6. Thực trạng rối loạn điện giải và một số yếu tố liên quan của người bệnh tại Bệnh viện điều trị người bệnh covid-19

Phạm Thị Tuyết Chinh, Nguyễn Thuỳ Linh, Nguyễn Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Hà An, Đỗ Thị Minh Anh, Nguyễn Thị Minh Tâm

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu thực trạng rối loạn điện giải và một số yếu tố liên quan. Trong 1061 người bệnh COVID-19, có tình trạng hạ natri, kali và clo máu là: 42,2%; 16,3%; 43,4%. Nghiên cứu có sự khác biệt giữa tình trạng rối loạn điện giải với mức độ nặng của bệnh COVID-19 (p < 0,05). Một số yếu tố liên quan trên 552 người bệnh tại thời điểm nhập viện và trước ra viện cho thấy hạ natri máu ở người bệnh COVID-19 mức độ trung bình cao gấp 2,2 lần (95%CI: 1,30 - 3,54) và 1,8 lần (95%CI: 1,11 - 2,91) so với mức độ khác. Tại thời điểm nhập viện, hạ clo máu ở người bệnh COVID-19 mức độ trung bình cao gấp 2,1 (95%CI: 1,28 - 3,44) lần so với mức độ khác và hạ natri máu ở người bệnh có sốt cao gấp 2,5 lần (95%CI: 1,03 - 6,12) so với người bệnh không sốt. Kết quả nghiên cứu đưa ra số liệu dựa vào bằng chứng về thực trạng rối loạn điện giải. Do đó, cần can thiệp kịp thời cho người bệnh để đảm bảo cân bằng điện giải, dự phòng rối loạn điện giải nặng hơn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard. Accessed July 31, 2022. https://covid19.who.int
2. Chen N, Zhou M, Dong X, et al. Epidemiological and clinical characteristics of 99 cases of 2019 novel coronavirus pneumonia in Wuhan, China: a descriptive study. Lancet. 2020;395(10223):507-513. doi:10.1016/S0140-6736(20)30211-7
3. Zhang H, Kang Z, Gong H, et al. Digestive system is a potential route of COVID-19: an analysis of single-cell coexpression pattern of key proteins in viral entry process. Gut. 2020;69(6):1010-1018. doi:10.1136/gutjnl-2020-320953
4. Paul M, Poyan Mehr A, Kreutz R. Physiology of local renin-angiotensin systems. Physiol Rev. 2006;86(3):747-803. doi:10.1152/physrev.00036.2005
5. Chen D, Li X, Song Q, et al. Assessment of Hypokalemia and Clinical Characteristics in Patients With Coronavirus Disease 2019 in Wenzhou, China. JAMA Netw Open. 2020;3(6):e2011122. doi:10.1001/jamanetworkopen.2020.11122
6. De Carvalho H, Richard MC, Chouihed T, et al. Electrolyte imbalance in COVID-19 patients admitted to the Emergency Department: a case–control study. Intern Emerg Med. 2021;16(7):1945-1950. doi:10.1007/s11739-021-02632-z
7. Grasselli G, Zangrillo A, Zanella A, et al. Baseline Characteristics and Outcomes of 1591 Patients Infected With SARS-CoV-2 Admitted to ICUs of the Lombardy Region, Italy. JAMA. 2020;323(16):1574-1581. doi:10.1001/jama.2020.5394
8. Cederholm T, Jensen GL, Correia MITD, et al. GLIM criteria for the diagnosis of malnutrition - A consensus report from the global clinical nutrition community. Clin Nutr. 2019;38(1):1-9. doi:10.1016/j.clnu.2018.08.002
9. Nguyễn Ngọc Lanh. Sinh Lý Bệnh Học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.; 2016.
10. Vrillon A, Hourregue C, Azuar J, et al. COVID‐19 in Older Adults: A Series of 76 Patients Aged 85 Years and Older with COVID‐19. J Am Geriatr Soc. 2020;68(12):2735-2743. doi:10.1111/jgs.16894
11. Sjöström A, Rysz S, Sjöström H, Höybye C. Electrolyte and acid-base imbalance in severe COVID-19. Endocr Connect. 2021;10(7):805-814. doi:10.1530/EC-21-0265
12. Hong X wei, Chi Z pai, Liu G yuan, et al. Analysis of early renal injury in COVID-19 and diagnostic value of multi-index combined detectio. Published online 2020. doi:10.1101/2020.03.07.20032599
13. Su H, Yang M, Wan C, et al. Renal histopathological analysis of 26 postmortem findings of patients with COVID-19 in China. Kidney Int. 2020;98(1):219-227. doi:10.1016/j.kint.2020.04.003
14. Islam MdK, Hasan P, Sharif MdM, et al. Hyponatremia in COVID‐19 patients: Experience from Bangladesh. Health Sci Rep. 2022;5(2):e565. doi:10.1002/hsr2.565
15. Jin JM, Bai P, He W, et al. Gender Differences in Patients With COVID-19: Focus on Severity and Mortality. Front Public Health. 2020;8:152. doi:10.3389/fpubh.2020.00152
16. Tanacan A, Erol SA, Anuk AT, et al. The Association of Serum Electrolytes with Disease Severity and Obstetric Complications in Pregnant Women with COVID-19: a Prospective Cohort Study from a Tertiary Reference Center. Geburtshilfe Frauenheilkd. 2022;82(3):326-332. doi:10.1055/a-1577-3249
17. Hu W, Lv X, Li C, et al. Disorders of sodium balance and its clinical implications in COVID-19 patients: a multicenter retrospective study. Intern Emerg Med. 2021;16(4):853-862. doi:10.1007/s11739-020-02515-9
18. Hyponatremia is associated with poor outcome in COVID-19 | SpringerLink. Accessed August 5, 2022. https://link.springer.com/article/10.1007/s40620-021-01036-8#ref-CR9
19. Funk GC, Lindner G, Druml W, et al. Incidence and prognosis of dysnatremias present on ICU admission. Intensive Care Med. 2010;36(2):304-311. doi:10.1007/s00134-009-1692-0