@article{Tú_Thủy_2022, title={16. Tác dụng của điện châm kết hợp tập vận động và đeo đai trên bệnh nhân bán trật khớp vai sau nhồi máu não}, volume={155}, url={https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/884}, DOI={10.52852/tcncyh.v155i7.884}, abstractNote={<p>Nghi&ecirc;n cứu nhằm mục ti&ecirc;u đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng của điện ch&acirc;m kết hợp tập vận động v&agrave; đeo đai tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n b&aacute;n trật khớp vai sau nhồi m&aacute;u n&atilde;o. Nghi&ecirc;n cứu can thiệp, so s&aacute;nh trước sau v&agrave; c&oacute; đối chứng. 60 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n b&aacute;n trật khớp vai sau nhồi m&aacute;u n&atilde;o chia th&agrave;nh hai nh&oacute;m đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, mức độ b&aacute;n trật khớp vai tr&ecirc;n X-quang. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu được điện ch&acirc;m kết hợp tập vận động v&agrave; đeo đai; nh&oacute;m chứng được tập vận động v&agrave; đeo đai, 5 ng&agrave;y/tuần trong 4 tuần. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu cải thiện khoảng c&aacute;ch, mức độ b&aacute;n trật khớp vai, tầm vận động, cơ lực khớp vai v&agrave; chức năng vận động chi tr&ecirc;n: giảm khoảng c&aacute;ch b&aacute;n trật khớp vai từ 16,52 &plusmn; 4,69mm xuống 10,31 &plusmn; 3,49mm v&agrave; điểm FMA (Fugl-Myer Assessment) vai/c&aacute;nh tay/cẳng tay v&agrave; cổ tay ở nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu tốt hơn so với nh&oacute;m chứng (p &lt; 0,05). </p>}, number={7}, journal={Tạp chí Nghiên cứu Y học}, author={Tú, Nguyễn Thị Thanh and Thủy, Nguyễn Thanh}, year={2022}, month={tháng 6}, pages={120-128} }