https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/issue/feed Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-06-20T02:08:33+00:00 Open Journal Systems https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2348 1. Giá trị của định lượng tín hiệu MRI 3.0T trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt 2024-04-04T01:25:28+00:00 Nguyễn Đình Minh minhdr24@gmail.com Vũ Ngọc Dương tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang dựa tr&ecirc;n định lượng t&iacute;n hiệu cộng hưởng từ 3 tesla (MRI 3.0T) để ph&acirc;n biệt ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) v&agrave; v&agrave; c&aacute;c tổn thương l&agrave;nh t&iacute;nh. Nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 84 bệnh nh&acirc;n c&oacute; PSA tăng &gt; 4 ng/ml được chụp MRI 3.0 v&agrave; sinh thiết tuyền tiền liệt qua si&ecirc;u &acirc;m trực tr&agrave;ng c&oacute; kết quả giải phẫu bệnh, từ th&aacute;ng 1/2023 - 10/2023 tại Bệnh viện Việt Đức. Kết quả giải phẩu bệnh được x&aacute;c định l&agrave; UTTTL khi Gleason &ge; 6 điểm. Vị tr&iacute; ung thư tuyến tiền liệt được x&aacute;c định theo ph&acirc;n v&ugrave;ng giải phẫu tương ứng với 2 khu vực tr&ecirc;n MRI 3.0T (gồm ngoại vi v&agrave; v&ugrave;ng trung t&acirc;m). Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy tuổi trung b&igrave;nh bệnh nh&acirc;n l&agrave; 70,1 &plusmn; 7,65 tuổi (41 đến 82 tuổi), nh&oacute;m ung thư tuyến tiền liệt l&agrave; 72,6 &plusmn; 6,6 tuổi v&agrave; kh&ocirc;ng ung thư tuyến tiền liệt l&agrave; 67,7 &plusmn; 8,2 tuổi (p &lt; 0,01). Xem x&eacute;t tổn thương ở cả v&ugrave;ng ngoại vi v&agrave; v&ugrave;ng trung t&acirc;m, c&aacute;c chỉ số t&iacute;n hiệu tổn thương của ung thư tuyến tiền liệt l&agrave; lu&ocirc;n thấp hơn nh&oacute;m l&agrave;nh t&iacute;nh tr&ecirc;n T2W (T2W mean), ADC (ADCmean v&agrave; ADCmin), trong khi chỉ số tr&ecirc;n DWI (DWImean v&agrave; DWImax) l&agrave; cao hơn (p &lt; 0,01). Mặt kh&aacute;c, đường cong ROC thể hiện khả năng chẩn đo&aacute;n ung thư tuyến tiền liệt cho thấy chỉ số ADCmean l&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c nhất với diện t&iacute;ch dưới đường cong (AUC) l&agrave; 0,948, độ nhạy (Sn) 92,3% v&agrave; độ đặc hiệu (Sp) 86,7% ở v&ugrave;ng ngoại vi v&agrave; AUC 0,991 ở v&ugrave;ng trung t&acirc;m với Sn 97,4% v&agrave; Sn 86,7%. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c chỉ số ADCmin, T2mean, DWImean, DWImax cũng c&oacute; gi&aacute; trị cao trong chẩn đo&aacute;n ung thư tuyến tiền liệt. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2359 2. Mức độ đề kháng và tỉ lệ vi khuẩn dai dẳng với colistin của các chủng Klebsiella pneumoniae 2024-04-20T09:41:21+00:00 Nguyễn Khắc Tiệp tiepnk@hup.edu.vn Thân Thị Dung Nhi Dungnhi.hmu@gmail.com Phạm Hồng Nhung hongnhung@hmu.edu.vn <p>247 chủng <em>Klebsiella pneumoniae</em> ph&acirc;n lập từ Trung t&acirc;m Hồi sức t&iacute;ch cực (HSTC) - Bệnh viện Bạch Mai năm 2019 - 2021 được x&aacute;c định gi&aacute; trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) colistin bằng phương ph&aacute;p vi pha lo&atilde;ng. Kết quả cho thấy tỉ lệ vi khuẩn kh&aacute;ng với colistin l&agrave; 29,1%. Lựa chọn c&aacute;c chủng kh&ocirc;ng kh&aacute;ng với colistin (c&oacute; gi&aacute; trị MIC &le; 2&micro;g/ml) thực hiện đ&aacute;nh gi&aacute; tỉ lệ vi khuẩn dai dẳng với colistin sau 5 giờ v&agrave; 24 giờ tiếp x&uacute;c kh&aacute;ng sinh. Tỉ lệ vi khuẩn dai dẳng với colistin sau 5 giờ v&agrave; 24 giờ lần lượt l&agrave; 23% v&agrave; 19% (gi&aacute; trị trung b&igrave;nh). Tỉ lệ vi khuẩn dai dẳng với colistin ph&acirc;n bố kh&ocirc;ng đều v&agrave; kh&ocirc;ng tăng theo MIC.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2363 3. Phân tích một số chỉ số cận lâm sàng ở bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch được nhập viện điều trị lần đầu tại Bệnh viện Điều trị người bệnh COVID -19 2024-04-21T03:21:14+00:00 Nguyễn Đức Tuấn ductuannguyen@hmu.edu.vn Nguyễn Thị Ngọc Lan ngoclannguyen@hmu.edu.vn Nguyễn Thị Hoài Thu nththu@dhktyduocdn.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm khảo s&aacute;t đặc điểm một số chỉ số cận l&acirc;m s&agrave;ng của bệnh nh&acirc;n COVID-19 tại thời điểm nhập Khoa hồi sức t&iacute;ch cực v&agrave; mối li&ecirc;n quan giữa ch&uacute;ng với t&igrave;nh trạng nặng của bệnh nh&acirc;n. Nghi&ecirc;n cứu l&agrave; nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang hồi cứu tr&ecirc;n 384 bệnh nh&acirc;n mắc COVID-19 mức độ nặng, nguy kịch được theo d&otilde;i, điều trị tại Bệnh viện điều trị người bệnh COVID-19. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy c&aacute;c chỉ số D-Dimer &gt; 1000 ng/mL, Ure &gt; 10 mmol/L, Creatinin &gt; 120 &micro;mol/L v&agrave; Albumin &lt; 30 g/L c&oacute; li&ecirc;n quan đến nguy cơ thở m&aacute;y x&acirc;m nhập cũng như nguy cơ tử vong. Chỉ số PLT &lt; 150 G/L c&oacute; li&ecirc;n quan đến nguy cơ tử vong trong khi chỉ số WBC &gt; 10 G/L c&oacute; li&ecirc;n quan đến nguy cơ thở m&aacute;y x&acirc;m nhập. Sự kh&aacute;c biệt l&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; với p &lt; 0,05. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2388 4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh mới imipenem/relebactam của các chủng Klebsiella pneumoniae và Pseudomonas aeruginosa kháng carbapenem 2024-05-07T10:09:05+00:00 Phạm Hồng Nhung hongnhung@hmu.edu.vn Nguyễn Thị Vân Anh nguyenvanh01998@gmail.com <p>38 chủng <em>Klebsiella pneumoniae</em> sinh carbapenemase nh&oacute;m A v&agrave; 42 chủng<em> Pseudomonas aeruginosa</em> sinh carbapenemase nh&oacute;m A hoặc đề kh&aacute;ng carbapenem theo cơ chế kh&ocirc;ng sinh carbapenemase ph&acirc;n lập tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2024 được x&aacute;c định gi&aacute; trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) imipenem/relebactam bằng phương ph&aacute;p Etest. Kết quả cho thấy mức độ nhạy cảm với imipenem/relebactam của c&aacute;c chủng <em>K. pneumoniae</em> l&agrave; 92,1% (MIC<sub>50</sub> = MIC<sub>90</sub> = 0,5 &micro;g/ml), của c&aacute;c chủng <em>P. aeruginosa</em> l&agrave; 21,4% (MIC<sub>50</sub> = MIC<sub>90</sub> &gt; 32 &micro;g/ml). Imipenem/relebactam l&agrave; một lựa chọn mới cho điều trị c&aacute;c nhiễm tr&ugrave;ng do <em>K. pneumoniae</em> v&agrave; <em>P. aeruginosa</em> kh&aacute;ng carbapenem nhưng n&ecirc;n sử dụng sau khi c&oacute; kết quả kh&aacute;ng sinh đồ. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2392 5. Dấu ấn sinh học mới trong phát hiện sớm biến chứng thận do đái tháo đường 2024-05-02T01:45:37+00:00 Hồ Thị Bảo Châu htb.chau@hutech.edu.vn <p>G&aacute;nh nặng to&agrave;n cầu về bệnh thận đ&aacute;i th&aacute;o đường ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng v&agrave; đ&acirc;y vẫn l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra bệnh thận giai đoạn cuối. Mặc d&ugrave;, c&oacute; những tiến bộ lớn trong điều trị bệnh thận v&agrave; đ&aacute;i th&aacute;o đường, c&aacute;c c&ocirc;ng cụ chẩn đo&aacute;n l&acirc;m s&agrave;ng cổ điển trong bệnh thận đ&aacute;i th&aacute;o đường vẫn chưa đầy đủ v&agrave; to&agrave;n diện. Microalbumin niệu l&agrave; dấu hiệu sớm của bệnh thận đ&aacute;i th&aacute;o đường v&agrave; được sử dụng như một x&eacute;t nghiệm thường quy trong s&agrave;ng lọc, nhưng tổn thương thận vẫn c&oacute; thể xảy ra ngay cả khi kh&ocirc;ng c&oacute; sự xuất hiện của microalbumin niệu. C&aacute;c hạn chế về gi&aacute; trị chẩn đo&aacute;n v&agrave; ti&ecirc;n lượng của microalbumin niệu chứng tỏ sự cần thiết của c&aacute;c dấu ấn sinh học mới c&oacute; thể thay thế v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa l&acirc;m s&agrave;ng, cho ph&eacute;p điều trị bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường c&oacute; mục ti&ecirc;u v&agrave; hiệu quả hơn, nhằm giảm g&aacute;nh nặng của bệnh thận do đ&aacute;i th&aacute;o đường. Do đ&oacute;, tổng quan n&agrave;y tập trung v&agrave;o c&aacute;c dấu ấn sinh học gi&uacute;p ph&aacute;t hiện sớm, đặc biệt với hy vọng mở rộng cửa sổ chẩn đo&aacute;n để x&aacute;c định bệnh nh&acirc;n ở c&aacute;c giai đoạn tiến triển bệnh thận do đ&aacute;i th&aacute;o đường kh&aacute;c nhau.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2401 6. Nhiễm trùng do các trực khuẩn Gram âm thường gặp tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai năm 2023 2024-05-04T08:22:38+00:00 Phạm Hồng Nhung hongnhung@hmu.edu.vn Nguyễn Tuấn Linh nguyentuanlinh92@gmail.com <p>Nhiễm tr&ugrave;ng do c&aacute;c trực khuẩn Gram &acirc;m đa kh&aacute;ng tại Trung t&acirc;m Hồi sức t&iacute;ch cực l&agrave; vấn đề đ&aacute;ng quan ngại. Nghi&ecirc;n cứu thực hiện nhằm x&aacute;c định vai tr&ograve; của căn nguy&ecirc;n trực khuẩn Gram &acirc;m g&acirc;y bệnh v&agrave; mức độ nhạy cảm với kh&aacute;ng sinh của ch&uacute;ng trong năm 2023.<em> A. baumannii</em>, <em>K. pneumoniae</em> v&agrave;<em> P. aeruginosa</em> l&agrave; c&aacute;c căn nguy&ecirc;n g&acirc;y bệnh h&agrave;ng đầu, chiếm 49,7% tổng số căn nguy&ecirc;n ph&acirc;n lập được. C&aacute;c trực khuẩn n&agrave;y đều c&oacute; mức độ nhạy cảm với c&aacute;c kh&aacute;ng sinh thấp kể cả với kh&aacute;ng sinh mới như ceftazidime/avibactam. Nghi&ecirc;n cứu cung cấp dữ liệu gi&uacute;p c&aacute;c b&aacute;c sĩ l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; thể lựa chọn được kh&aacute;ng sinh điều trị theo kinh nghiệm ph&ugrave; hợp cho c&aacute;c nhiễm tr&ugrave;ng do một số nh&oacute;m trực khuẩn Gram &acirc;m c&oacute; nguy cơ kh&aacute;ng carbapenem khi chưa c&oacute; kết quả kh&aacute;ng sinh đồ.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2406 7. Đặc điểm lâm sàng, vi sinh của nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương 2024-05-03T02:13:54+00:00 Nguyễn Thị Hà nguyenthiha_nhi@hmu.edu.vn Tạ Anh Tuấn drtuanpicu@gmail.com Phạm Hồng Nhung hongnhung@hmu.edu.vn <p>Nhiễm khuẩn huyết do <em>Staphylococcus aureus</em> l&agrave; một trong c&aacute;c bệnh nhiễm tr&ugrave;ng thường gặp v&agrave; quan trọng ở trẻ em. Panton -Valentine Leukocidin (PVL) l&agrave; độc tố của <em>Staphylococcus aureus</em> c&oacute; khả năng g&acirc;y hoại tử m&ocirc; v&agrave; ph&aacute; huỷ bạch cầu, đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong cơ chế bệnh sinh v&agrave; l&agrave;m giảm đ&aacute;ng kể hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em. Ch&uacute;ng t&ocirc;i tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 145 trẻ được chẩn đo&aacute;n nhiễm khuẩn huyết do <em>Staphylococcus aureus</em> tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ th&aacute;ng 09/2022 tới th&aacute;ng 09/2023 bằng phương ph&aacute;p m&ocirc; tả tiến cứu loạt ca bệnh với mục ti&ecirc;u: m&ocirc; tả đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, kh&aacute;ng sinh đồ v&agrave; x&aacute;c định tỷ lệ chủng <em>Staphylococcus aureus</em> mang gen <em>pvl</em> g&acirc;y nhiễm khuẩn huyết trẻ em. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy tỷ lệ chủng <em>Staphylococcus aureus</em> mang gen <em>pvl</em> g&acirc;y nhiễm khuẩn huyết trẻ em rất cao (85,5%), trong đ&oacute; tỷ lệ chủng MRSA mang gen <em>pvl</em> cao hơn so với MSSA. Ch&uacute;ng t&ocirc;i ghi nhận kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt giữa đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng của nhiễm khuẩn huyết do MRSA v&agrave; MSSA. Tất cả c&aacute;c chủng<em> Staphylococcus aureus</em> g&acirc;y nhiễm khuẩn huyết trong nghi&ecirc;n cứu đều nhạy cảm với vancomycin.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2408 8. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh và kiểu gene carbapenemase của các chủng Pseudomonas aeruginosa phân lập tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, 2019 - 2022 2024-05-03T02:10:17+00:00 Nguyễn Thị Ánh nguyenthianhhmu@gmail.com Vũ Ngọc Hiếu vungochieu@hmu.edu.vn Trần Thị Tuyết tuyetan2110@gmail.com Phạm Hồng Nhung hongnhung@hmu.edu.vn <p>734 chủng <em>Pseudomonas aeruginosa</em> ph&acirc;n lập tại Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội năm 2019 - 2022 được l&agrave;m kh&aacute;ng sinh đồ bằng hệ thống tự động Vitek2 compact. 143 chủng kh&aacute;ng carbapenem được x&aacute;c định 5 kiểu gene m&atilde; h&oacute;a carbapenemase thường gặp (<em>bla<sub>KPC</sub>, bla<sub>NDM,</sub> bla<sub>VIM</sub>, bla<sub>IMP</sub>, bla<sub>OXA-48</sub></em>) bằng kỹ thuật PCR. Kết quả cho thấy c&aacute;c chủng P. aeruginosa c&oacute; mức độ nhạy cảm trung b&igrave;nh (40 - 70%) với c&aacute;c kh&aacute;ng sinh thử nghiệm. 71% c&aacute;c chủng P. aeruginosa kh&aacute;ng carbapenem mang c&aacute;c gene m&atilde; h&oacute;a cho carbapenemase nh&oacute;m B (<em>bla<sub>NDM</sub> v&agrave; bla<sub>IMP</sub></em>). Piperacillin/tazobactam v&agrave; amikacin c&oacute; hiệu quả cao nhất tr&ecirc;n c&aacute;c chủng kh&aacute;ng carbapenem. Dữ liệu nghi&ecirc;n cứu cung cấp cơ sở cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ l&acirc;m s&agrave;ng trong việc lựa chọn kh&aacute;ng sinh điều trị theo kinh nghiệm cho c&aacute;c nhiễm tr&ugrave;ng do <em>P. aeruginosa</em> khi chưa c&oacute; kết quả kh&aacute;ng sinh đồ.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2436 9. Mức độ nhạy cảm kháng sinh của một số loài vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết thường gặp phân lập tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2023 2024-05-16T01:32:56+00:00 Phạm Hồng Nhung hongnhung@hmu.edu.vn Mai Thị Lan Hương dr.lanhuong@yahoo.com <p>Nhiễm tr&ugrave;ng huyết l&agrave; một trong những nhiễm tr&ugrave;ng nặng, nguy hiểm đến t&iacute;nh mạng. C&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh rất đa dạng v&agrave; c&oacute; khả năng thay đổi đặc t&iacute;nh đề kh&aacute;ng theo thời gian. Nghi&ecirc;n cứu thực hiện nhằm x&aacute;c định t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y nhiễm tr&ugrave;ng huyết thường gặp v&agrave; mức độ nhạy cảm với kh&aacute;ng sinh của c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n ph&acirc;n lập được tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2023. Trong 2993 chủng g&acirc;y bệnh ph&acirc;n lập được, <em>E. coli</em> (18,1%), S. aureus (17,0%), <em>K. pneumoniae</em> (15,8%), <em>Acinetobacter</em> spp. (9,6%), <em>Enterococcus</em> spp. (6,4%) v&agrave; <em>P. aeruginosa</em> (3,6%) l&agrave; c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh thường gặp nhất. C&aacute;c chủng <em>E. coli</em> c&ograve;n nhạy cảm cao với carbapenem, ceftazidime/avibactam v&agrave; amikacin (&gt; 88%). C&aacute;c chủng<em> K. pneumoniae</em> v&agrave; <em>P. aeruginosa</em> chỉ c&ograve;n nhạy cảm trung b&igrave;nh với c&aacute;c kh&aacute;ng sinh carbapenem, ceftazidime/avibactam v&agrave; amikacin (30 - 60%). C&aacute;c chủng <em>K. aerogenes</em> đề kh&aacute;ng cao với carbapenem (&gt; 88%), chỉ c&ograve;n nhạy cảm cao nhất với ceftazidime/avibactam (73,8%). A. baumannii đ&atilde; đề kh&aacute;ng cao với hầu hết c&aacute;c nh&oacute;m kh&aacute;ng sinh (hầu hết &gt; 80%). Tỷ lệ<em> S. aureus</em> đề kh&aacute;ng methicillin l&agrave; 73,3%. <em>Streptoccoccus viridans</em> đề kh&aacute;ng với penicillin v&agrave; ceftriaxone với tỷ lệ l&agrave; 22,6% v&agrave; 9,4%. Nh&igrave;n chung, c&aacute;c cầu khuẩn Gram dương đều c&ograve;n nhạy cảm cao với vancomycin (81,6 - 100%). Dữ liệu nghi&ecirc;n cứu g&oacute;p phần cung cơ sở cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ l&acirc;m s&agrave;ng trong việc lựa chọn kh&aacute;ng sinh điều trị theo kinh nghiệm cho c&aacute;c nhiễm tr&ugrave;ng huyết khi chưa c&oacute; kết quả kh&aacute;ng sinh đồ.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2342 10. Báo cáo ca lâm sàng tổn thương não cấp sau chụp động mạch vành qua da 2024-04-01T03:31:28+00:00 Hoàng Văn dongtran.cardiologist@gmail.com <p style="font-weight: 400;">Trong b&agrave;i c&aacute;o c&aacute;o ca l&acirc;m s&agrave;ng n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i m&ocirc; tả một trường hợp c&oacute; biến chứng thần kinh ngay sau thủ thuật chụp động mạch v&agrave;nh qua da. Do chưa đủ bằng chứng r&otilde; r&agrave;ng, ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể đưa ra chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n của biến chứng thần kinh trong trường hợp n&agrave;y. Ch&uacute;ng t&ocirc;i kết luận rằng c&aacute;c biến chứng thần kinh sau thủ thuật can thiệp tim mạch c&oacute; thể rất nghi&ecirc;m trọng v&agrave; kh&oacute; khăn trong việc x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n, đồng thời, theo d&otilde;i diễn biến bệnh dựa tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh l&agrave; cần thiết để chẩn đo&aacute;n v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; tiến triển của tổn thương.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2352 11. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của răng cối sữa ở trẻ em từ 4 - 8 tuổi có chỉ định phục hồi thân răng bằng chụp Bioflx tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh 2024-03-27T04:40:43+00:00 Bùi Trung Tín trungtin.fr@gmail.com Nguyễn Minh Tuấn nguyenminhtuan.dds@gmail.com Vũ Quốc Vương vuquocvuong.hmu@gmail.com Võ Trương Như Ngọc nhungoc@hmu.edu.vn Nguyễn Thị Mai Phương bacsimaiphuong@gmail.com <p>Một nghi&ecirc;n cứu cắt ngang được tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n 48 răng của 23 trẻ nhằm khảo s&aacute;t c&aacute;c đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng của những răng cối sữa ở trẻ em từ 4 - 8 tuổi c&oacute; chỉ định phục hồi th&acirc;n răng bằng chụp Bioflx tại Bệnh viện Răng H&agrave;m Mặt Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh từ th&aacute;ng 10/2023 đến th&aacute;ng 3/2024. Tuổi trung b&igrave;nh của trẻ tham gia nghi&ecirc;n cứu l&agrave; 6,39 &plusmn; 1,03 tuổi, đa số l&agrave; nữ (chiếm 60,87%). Phần lớn l&agrave; răng cối sữa thứ nhất (chiếm 58,33%) v&agrave; phần nhiều ở h&agrave;m dưới (chiếm 52,08%). Theo ph&acirc;n loại &ldquo;site v&agrave; size&rdquo;, lỗ s&acirc;u c&oacute; vị tr&iacute; chủ yếu ở site 2 (chiếm 67,57%) v&agrave; k&iacute;ch thước lỗ s&acirc;u đa số l&agrave; size 3 (chiếm 56,76%). Về mức độ tổn thương của s&acirc;u răng, c&oacute; 77,08% răng chưa lộ tủy v&agrave; 79,17% lỗ s&acirc;u chưa th&ocirc;ng thương với buồng tủy tr&ecirc;n h&igrave;nh ảnh X-quang. Đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng của răng cối sữa ở trẻ em từ 4 - 8 tuổi c&oacute; chỉ định phục hồi rất đa dạng, thể hiện mức độ trầm trọng của c&aacute;c biến chứng s&acirc;u răng. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2353 12. Biến thể gen FSHR và kết quả kích thích nhẹ buồng trứng ở bệnh nhân Poseidon nhóm 3 và 4 2024-04-03T01:56:18+00:00 Hoàng Thị Thanh Thủy Thuythanhhoang1984@gmail.com Trịnh Thế Sơn trinhtheson@vmmu.edu.vn Nguyễn Việt Quang quangnv986@gmail.com Hồ Nguyệt Minh honguyetminh421@gmail.com Nguyễn Phương Trâm Phuongtram1750@gmail.com Ngô Thị Ngân ngothingan3112@gmail.com Nguyễn Thúy Hằng thuyhangpk56@gmail.com Hồ Sỹ Hùng hohungsy@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu can thiệp tiến cứu thực hiện tr&ecirc;n 60 bệnh nh&acirc;n đ&aacute;p ứng buồng trứng k&eacute;m Poseidon 3, 4, được k&iacute;ch th&iacute;ch buồng trứng nhẹ v&agrave; x&eacute;t nghiệm biến thể gen <em>FSHR</em> Rs6165, Rs6166 nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả k&iacute;ch th&iacute;ch buồng trứng. Kết quả cho thấy tần suất xuất hiện gen GG của biến thể Rs6165 l&agrave; 10%, Rs6166 l&agrave; 8,3%. Số no&atilde;n thu được trung b&igrave;nh 4,88 &plusmn; 2,86, số ph&ocirc;i ng&agrave;y 3 trung b&igrave;nh 3,02 &plusmn; 2,32. Tỷ lệ no&atilde;n thu được/số nang thứ cấp (chỉ số FOI) của nh&oacute;m GG của biến thể Rs6165 l&agrave; 0,51 &plusmn; 0,21, thấp hơn nh&oacute;m AA+AG l&agrave; 0,77 &plusmn; 0,39 (p = 0,01), tương tự ở biến thể Rs6166, chỉ số FOI của nh&oacute;m GG l&agrave; 0,41 &plusmn; 0,22 thấp hơn nh&oacute;m AA+AG l&agrave; 0,76 &plusmn; 0,42 (p = 0,002). Tỷ lệ no&atilde;n trưởng th&agrave;nh MII/số nang thứ cấp thấp hơn ở nh&oacute;m GG ở cả 2 biến thể Rs6165 v&agrave; Rs6166 lần lượt l&agrave; (0,32 &plusmn; 0,18 so với 0,53 &plusmn; 0,37) (p = 0,02) v&agrave; (0,32 &plusmn; 0,18 so với 0,52 &plusmn; 0,38) (p = 0,03). Như vậy, kiểu gen GG của biến thể gen Rs6165 v&agrave; Rs6166 c&oacute; xu hướng đ&aacute;p ứng k&eacute;m hơn khi k&iacute;ch th&iacute;ch buồng trứng nhẹ ở bệnh nh&acirc;n Poseidon nh&oacute;m 3 v&agrave; 4. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2360 13. Rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ hen phế quản có ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ 2024-04-07T07:58:38+00:00 Nguyễn Thị Thanh Mai maithanh@gmail.com Nguyễn Thị Diệu Thúy nguyendieuthuyhmu@gmail.com Dương Quý Sỹ doctorkijuto@yahoo.com Nguyễn Ngọc Quỳnh Lê dr.quynhle@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu cắt ngang tr&ecirc;n 84 bệnh nhi được chẩn đo&aacute;n hen phế quản c&oacute; ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ tại Khoa Miễn dịch - Dị ứng - Khớp, Bệnh viện Nhi Trung ương từ th&aacute;ng 01/2021 đến th&aacute;ng 12/2022 nhằm m&ocirc; tả tần suất, đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; một số yếu tố li&ecirc;n quan đến rối loạn tăng động giảm ch&uacute; &yacute; ở nh&oacute;m trẻ tr&ecirc;n. 36,9% trẻ hen đồng mắc ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ được chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định rối loạn tăng động giảm ch&uacute; &yacute;. Tăng động giảm ch&uacute; &yacute; thể giảm ch&uacute; &yacute; nổi trội thường gặp nhất trong nghi&ecirc;n cứu (26,2%). Kh&ocirc;ng c&oacute; mối li&ecirc;n quan giữa mức độ kiểm so&aacute;t hen với tăng động giảm ch&uacute; &yacute;. Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ l&agrave; yếu tố nguy cơ g&acirc;y rối loạn tăng động giảm ch&uacute; &yacute; ở trẻ hen đồng mắc ngưng thở (OR = 4,83; 95%CI: 2,43 - 9,59).</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2367 14. Điều trị sa sinh dục bằng cố định trục treo đáy chậu trước vào dải chậu lược hai bên qua phẫu thuật nội soi 2024-04-23T01:36:01+00:00 Trần Ngọc Dũng tranngocdung@hmu.edu.vn Trần Bảo Long tranbaolong@hmu.edu.vn Lưu Quang Dũng luuquangdunghmu@gmail.com Nguyễn Đức Phan dr.phannguyen93@gmail.com Nguyễn Thu Vinh NguyenThuVinh86@gmail.com Hoàng Đình Âu hoangdinhau@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả ban đầu của phương ph&aacute;p kh&acirc;u treo v&agrave; cố định trục treo đ&aacute;y chậu v&agrave;o dải chậu lược hai b&ecirc;n bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị sa sinh dục. Trong thời gian 18 th&aacute;ng, ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện kỹ thuật tr&ecirc;n cho 32 bệnh nh&acirc;n sa sinh dục độ 3, 4. Tỷ lệ tai biến v&agrave; biến chứng thấp lần lượt 3,1% v&agrave; 6,2%. Tỷ lệ t&aacute;i ph&aacute;t 3,1%. Mức độ đau sau mổ phần lớn l&agrave; trung b&igrave;nh v&agrave; thấp lần lượt l&agrave; 31,2% v&agrave; 62,5%. Tất cả bệnh nh&acirc;n hồi phục sớm với thời gian nằm viện ngắn trung b&igrave;nh l&agrave; 4,5 ng&agrave;y. Chất lượng cuộc sống thay đổi r&otilde; sau mổ với hai thang điểm PFDI v&agrave; PFIQ giảm lần lượt l&agrave; 112,51 xuống 18,75 v&agrave; 95,21 xuống 13,54. Kết quả ban đầu cho thấy đ&acirc;y l&agrave; phương ph&aacute;p an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2372 15. Kết quả gần phẫu thuật nội soi cắt khối tá tụy theo hướng tiếp cận từ phía bên trái động mạch mạc treo tràng trên trước tiên 2024-04-17T03:47:46+00:00 Nguyễn Hàm Hội Hamhoint30@gmail.com Nguyễn Thành Khiêm Khiemnguyenthanh@yahoo.com Lê Văn Duy Leduydr.2010@gmail.com Đỗ Văn Minh Minhdv140595@gmail.com Lương Tuấn Hiệp Hiep1995hsgs@gmail.com Nguyễn Đăng Vững Nguyendangvung@hmu.edu.vn Trịnh Hồng Sơn thsonvd@yahoo.com <p>Ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt khối t&aacute; tụy v&agrave; tiếp động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n trước ti&ecirc;n từ ph&iacute;a b&ecirc;n tr&aacute;i trong mổ mở cắt khối t&aacute; tụy đ&atilde; được chứng minh hiệu quả gi&uacute;p người bệnh hồi phục sớm sau mổ, đạt tỷ lệ R0 cao hơn. Mục đ&iacute;ch của nghi&ecirc;n cứu l&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; kết hợp tiếp cận động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n trước ti&ecirc;n trong phẫu thuật nội soi cắt khối t&aacute; tụy liệu c&oacute; khả thi kh&ocirc;ng. Nghi&ecirc;n cứu tiến cứu, can thiệp kh&ocirc;ng đối chứng kết quả gần của 37 người bệnh ung thư biểu m&ocirc; v&ugrave;ng t&aacute; tr&agrave;ng đầu tụy giai đoạn c&oacute; thể cắt bỏ từ 1/2021 - 12/2023 ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt khối t&aacute; tụy c&oacute; tiếp cận động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n trước từ ph&iacute;a b&ecirc;n tr&aacute;i. Kết quả cho thấy: tai biến chứng trong mổ 10,8% (trong đ&oacute; 5,4% tổn thương động mạch đại tr&agrave;ng giữa, 2,7% tổn thương tĩnh mạch cửa, 2,7% tổn thương tĩnh mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n), chuyển mổ mở 2,7%, r&ograve; tụy sau mổ 24,3% (2,7% r&ograve; tụy độ B), chảy m&aacute;u sau mổ 10,8%, chậm lưu th&ocirc;ng dạ d&agrave;y 5,4%, r&ograve; dưỡng chấp 18,9%, ph&acirc;n độ theo Clavien - Dindo độ III trở l&ecirc;n 10,8%, kh&ocirc;ng c&oacute; người bệnh tử vong, nặng về. Thời gian nằm viện trung b&igrave;nh 14,3 ng&agrave;y. Kết luận: phẫu thuật nội soi cắt khối t&aacute; tụy bước đầu cho thấy khả thi, với tỷ lệ tai biến trong mổ v&agrave; biến chứng sau mổ từ độ III trở l&ecirc;n kh&ocirc;ng cao. Tuy nhi&ecirc;n, cần c&oacute; c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu so s&aacute;nh đối chứng để đưa ra kết luận ch&iacute;nh x&aacute;c hơn.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2381 16. Nguy cơ hội chứng nuôi ăn lại và một số yếu tố liên quan ở người bệnh ung thư thực quản xét chỉ định xạ trị 2024-04-29T08:31:26+00:00 Trần Trung Bách trantrungbach@hmu.edu.vn Nguyễn Minh Nhật minhnhat97hmu@gmail.com Nguyễn Thị Thanh Bsthanhnguyen0915bn@gmail.com Nguyễn Quang Duy nqduy10210@gmail.com Vũ Xuân Huy drvuhuy85@gmail.com Võ Văn Xuân xuandr64@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 132 bệnh nh&acirc;n ung thư thực quản tại Khoa Xạ trị Tổng hợp T&acirc;n Triều, Bệnh viện K từ th&aacute;ng 3/2022 đến th&aacute;ng 3/2024 nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; nguy cơ ph&aacute;t triển hội chứng nu&ocirc;i ăn lại tại thời điểm x&eacute;t chỉ định điều trị xạ trị. Tuổi chẩn đo&aacute;n trung vị l&agrave; 60,7, tỷ lệ nam:nữ l&agrave; 131:1, 100% c&oacute; m&ocirc; bệnh học l&agrave; ung thư biểu m&ocirc; tế b&agrave;o vảy. Đa số bệnh nh&acirc;n c&oacute; u thực quản ở vị tr&iacute; 1/3 tr&ecirc;n (74,3%) v&agrave; khi chẩn đo&aacute;n đ&atilde; ở giai đoạn bệnh tiến triển tại chỗ - tại v&ugrave;ng hoặc di căn (giai đoạn III - IV, 87,1%). Tỷ lệ nguy cơ cao ph&aacute;t triển hội chứng nu&ocirc;i ăn lại theo ti&ecirc;u chuẩn của Viện chăm s&oacute;c sức khỏe chất lượng cao Quốc gia Anh (NICE) năm 2017 l&agrave; 29,5%. Chiều d&agrave;i khối u nguy&ecirc;n ph&aacute;t (với ngưỡng cut-off l&agrave; 6,7cm), nuốt nghẹn từ độ 2 trở l&ecirc;n, c&oacute; s&uacute;t c&acirc;n khi v&agrave;o viện v&agrave; ăn qua sonde mở th&ocirc;ng dạ d&agrave;y l&agrave; c&aacute;c yếu tố c&oacute; li&ecirc;n quan nguy cơ cao ph&aacute;t triển hội chứng nu&ocirc;i ăn lại (p &lt; 0,05).</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2391 17. Kết quả điều trị viêm tụy cấp có rối loạn đông máu ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương 2024-05-03T03:07:45+00:00 Nguyễn Thị Việt Hà vietha@hmu.edu.vn Ninh Quốc Đạt ninhquocdat@hmu.edu.vn Nguyễn Hoài Thương drhoaithuong185@gmail.com <p>Vi&ecirc;m tụy cấp l&agrave; t&igrave;nh trạng tổn thương vi&ecirc;m nhu m&ocirc; tuyến tụy cấp t&iacute;nh, xảy ra ở nhiều mức độ kh&aacute;c nhau, c&oacute; khả năng tự giới hạn nhưng c&oacute; thể tiến triển nặng với nhiều biến chứng tại chỗ v&agrave; to&agrave;n th&acirc;n. Sự thay đổi của c&aacute;c yếu tố đ&ocirc;ng m&aacute;u đ&atilde; được b&aacute;o c&aacute;o ở nhiều bệnh nh&acirc;n mắc vi&ecirc;m tụy cấp. Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu l&agrave; nhận x&eacute;t kết quả điều trị vi&ecirc;m tụy cấp c&oacute; rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u ở trẻ em. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả loạt ca bệnh tr&ecirc;n 53 trẻ được chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m tụy cấp theo ti&ecirc;u chuẩn Atlanta sửa đổi năm 2012 v&agrave; c&oacute; &iacute;t nhất một x&eacute;t nghiệm đ&ocirc;ng m&aacute;u nằm ngo&agrave;i giới hạn b&igrave;nh thường theo tuổi điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ th&aacute;ng 01/2022 đến th&aacute;ng 07/2023. Kết quả cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ trai v&agrave; trẻ g&aacute;i lần lượt l&agrave; 52,8% v&agrave; 47,2% với tuổi trung vị l&agrave; 5,5 tuổi. 92,5% trẻ đ&aacute;p ứng với điều trị nội khoa đơn thuần, 86,8% trẻ khỏi ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave; 13,2% trẻ t&aacute;i ph&aacute;t. 56,6% bệnh nh&acirc;n c&oacute; nồng độ D-Dimer &ge; 5000 ng/mL. Tỷ lệ tụ dịch quanh tụy v&agrave; dịch tự do ổ bụng ở nh&oacute;m n&agrave;y lần lượt l&agrave; 76,7% v&agrave; 83,3% cao hơn so với nh&oacute;m c&oacute; nồng độ D-Dimer &lt; 5000 ng/mL (43,5% v&agrave; 52,2%). Thời gian nằm viện ở nh&oacute;m trẻ c&oacute; nồng độ D-Dimer &ge; 5000 ng/mL (12,5 ng&agrave;y (IQR: 8 - 17 ng&agrave;y)) d&agrave;i hơn so với nh&oacute;m c&oacute; nồng độ D-Dimer &lt; 5000 ng/mL (9 ng&agrave;y, IQR: 7,5 - 13 ng&agrave;y); tuy nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt về tỷ lệ khỏi bệnh v&agrave; t&aacute;i ph&aacute;t giữa hai nh&oacute;m.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2402 18. Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm cho bệnh nhân sỏi thận phức tạp: Lựa chọn đường vào và chiến lược phẫu thuật 2024-05-03T06:42:39+00:00 Nguyễn Huy Hoàng Hoangnt35@gmail.com Đỗ Ngọc Sơn dongocson1976@gmail.com <p>T&aacute;n sỏi thận qua da đường hầm nhỏ (miniPCNL) đ&atilde; trở th&agrave;nh ti&ecirc;u chuẩn v&agrave; dần thay thế mổ mở trong điều trị sỏi thận. Nghi&ecirc;n cứu nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; vai tr&ograve; của việc lựa chọn đường v&agrave;o v&agrave; chiến lược phẫu thuật trong điều trị sỏi thận phức tạp bằng miniPCNL dưới hướng dẫn của si&ecirc;u &acirc;m. Nghi&ecirc;n cứu quan s&aacute;t 51 trường hợp sỏi thận phức tạp được miniPCNL. Kết quả cho thấy: tất cả bệnh nh&acirc;n chỉ phải t&aacute;n sỏi một lần duy nhất; tỷ lệ sạch sỏi sớm sau mổ 92,2% v&agrave; sau 1 th&aacute;ng đạt 96,1%; kh&ocirc;ng gặp c&aacute;c tai biến, biến chứng nặng trong v&agrave; sau mổ. Nghi&ecirc;n cứu cho thấy miniPCNL dưới hướng dẫn si&ecirc;u &acirc;m để điều trị sỏi thận phức tạp với 1 lần t&aacute;n v&agrave; số đường hầm tối thiểu l&agrave; khả thi nếu lựa chọn đường v&agrave;o tốt v&agrave; c&oacute; chiến lược phẫu thuật hợp l&yacute;.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2411 19. So sánh hiệu quả giảm đau cho bệnh nhân gãy xương dài chi dưới của gây tê thần kinh đùi và gây tê thần kinh hông to với chuẩn độ morphin tĩnh mạch 2024-05-03T02:16:20+00:00 Vũ Đình Lượng luongtbump@gmail.com Vũ Minh Hải vuminhhai777@gmail.com Nguyễn Hữu Tú nguyenhuutu@hmu.edu.vn <p>G&acirc;y t&ecirc; th&acirc;̀n kinh đùi (FNB) ph&ocirc;́i hợp g&acirc;y t&ecirc; th&acirc;̀n kinh h&ocirc;ng to (SNB) theo đường trước b&ecirc;̣nh nh&acirc;n nằm ngửa tránh thay đ&ocirc;̉i tư th&ecirc;́ g&acirc;y đau đớn, kh&oacute; chịu, th&acirc;̣m chí có th&ecirc;̉ làm nặng th&ecirc;m t&ocirc;̉n thương g&acirc;̃y xương ở người b&ecirc;̣nh. Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm so sánh hi&ecirc;̣u quả của FNB và SNB đường trước dưới hướng d&acirc;̃n của si&ecirc;u &acirc;m với giảm đau bằng morphin tĩnh mạch cho 130 b&ecirc;̣nh nh&acirc;n gãy xương dài chi dưới. 65 b&ecirc;̣nh nh&acirc;n nhóm L thực hi&ecirc;̣n FNB và SNB, tư th&ecirc;́ nằm ngửa; 65 b&ecirc;̣nh nh&acirc;n nhóm M sử dụng morphin tĩnh mạch. Kh&ocirc;ng có sự khác bi&ecirc;̣t v&ecirc;̀ tu&ocirc;̉i, giới, ch&acirc;̉n đoán và nguy&ecirc;n nh&acirc;n gãy xương. Thời gian thực hi&ecirc;̣n FNB và SNB là 4,78 &plusmn; 1,65 phút. Thời gian chu&acirc;̉n đ&ocirc;̣ morphin là 20,08 &plusmn; 3,5 phút. Thời gian khởi phát hi&ecirc;̣u quả giảm đau nhóm L 13,58 &plusmn; 2,6 phút; nhóm M là 25,08 &plusmn; 3,59 phút. Đi&ecirc;̉m VAS trung bình sau ti&ecirc;m 15 phút là 0,34 &plusmn; 0,08 nhóm L và 3,02 &plusmn; 0,54 nhóm M. Cả 2 nhóm kh&ocirc;ng có b&ecirc;̣nh nh&acirc;n r&ocirc;́i loạn mạch, huy&ecirc;́t áp; kh&ocirc;ng ức ch&ecirc;́ v&acirc;̣n đ&ocirc;̣ng, kh&ocirc;ng có b&ecirc;̣nh nh&acirc;n n&ocirc;n và bu&ocirc;̀n n&ocirc;n, kh&ocirc;ng có b&ecirc;̣nh nh&acirc;n bị ngứa. Ph&ocirc;́i hợp FNB và SNB đường trước dưới hướng d&acirc;̃n của si&ecirc;u &acirc;m là kỹ thuật giảm đau an toàn, nhanh và hi&ecirc;̣u quả hơn so với sử dụng morphin tĩnh mạch.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2421 20. Bước đầu đánh giá kết quả của can thiệp đa yếu tố trên chức năng thể chất của người bệnh mắc sa sút trí tuệ tại viện dưỡng lão 2024-05-07T08:26:01+00:00 Nguyễn Xuân Thanh xuanthanhbmlk@hmu.edu.vn Đỗ Đức Huy huydd1905@gmail.com Trần Viết Lực tranvietluc@hmu.edu.vn Nguyễn Trung Anh trunganhvlk@gmail.com <p>Mục ti&ecirc;u nghi&ecirc;n cứu nhằm đ&aacute;nh kết quả của can thiệp đa yếu tố (thể chất, nhận thức, theo d&otilde;i v&agrave; quản l&yacute; chuy&ecirc;n s&acirc;u c&aacute;c yếu tố nguy cơ chuyển h&oacute;a v&agrave; mạch m&aacute;u) tr&ecirc;n chức năng thể chất của người bệnh mắc sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ tại một số Viện dưỡng l&atilde;o. Nghi&ecirc;n cứu thử nghiệm can thiệp ngẫu nhi&ecirc;n c&oacute; nh&oacute;m chứng tr&ecirc;n 60 người bệnh từ 60 tuổi trở l&ecirc;n, được chẩn đo&aacute;n sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ mức độ nhẹ - trung b&igrave;nh theo ti&ecirc;u chuẩn DSM V. Chức năng thể chất được đ&aacute;nh gi&aacute; bằng trắc nghiệm đo cơ lực v&agrave; trắc nghiệm 30 gi&acirc;y. Tại thời điểm bắt đầu nghi&ecirc;n cứu: tuổi trung b&igrave;nh của nh&oacute;m can thiệp l&agrave; 78,53 (7,44); tuổi trung b&igrave;nh của nh&oacute;m chứng 78,43 (8,81). Sau thời gian can thiệp 6 th&aacute;ng, thay đổi của nh&oacute;m can thiệp so với nh&oacute;m chứng tr&ecirc;n điểm cơ lực l&agrave; 3,59 điểm (CI 95%: 1,29 - 8,47), điểm trắc nghiệm 30 gi&acirc;y l&agrave; 2,6 điểm (CI 95%: 1,2 - 4,01). Kết quả nghi&ecirc;n cứu bước đầu cho thấy xu hướng cải thiện chức năng thể chất của người bệnh mắc sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ tại Viện dưỡng l&atilde;o sau can thiệp đa yếu tố. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2424 21. Hiệu quả của tiêm thuốc tê ngắt quãng theo chương trình vào khoang ngoài màng cứng trong giảm đau chuyển dạ 2024-05-10T12:34:03+00:00 Nguyễn Toàn Thắng nguyentoanthang@hmu.edu.vn Hoàng Văn Tuấn hoangtuan.hccc@gmail.com Nguyễn Văn Hoàng Drhoanganest@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu nhằm so s&aacute;nh hiệu quả của ti&ecirc;m ngắt qu&atilde;ng theo chương tr&igrave;nh (PIEB) v&agrave; truyền li&ecirc;n tục (CEI) thuốc t&ecirc; v&agrave;o khoang ngo&agrave;i m&agrave;ng cứng để giảm đau trong chuyển dạ đẻ tại Bệnh viện Bạch Mai. Từ th&aacute;ng 4 - 12/2022, 60 sản phụ chuyển dạ được g&acirc;y t&ecirc; ngo&agrave;i m&agrave;ng cứng v&agrave; ph&acirc;n ngẫu nhi&ecirc;n v&agrave;o nh&oacute;m P (n = 30, d&ugrave;ng PIED) v&agrave; nh&oacute;m C (n = 30, d&ugrave;ng CEI). Điểm đau, số liều giải cứu, tổng liều thuốc t&ecirc;, ảnh hưởng l&ecirc;n vận động v&agrave; mức độ h&agrave;i l&ograve;ng của mẹ v&agrave; điểm Apgar được ghi nhận. Kết quả, điểm đau VAS đều dưới 4 v&agrave; tương đương nhau ở hai nh&oacute;m trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển dạ, tuy nhi&ecirc;n tỉ lệ cần liều giải cứu ở nh&oacute;m P &iacute;t hơn nh&oacute;m C (20% so với 40%, p &lt; 0,05). Ảnh hưởng l&ecirc;n điểm Bromage ở mẹ v&agrave; điểm Apgar của sơ sinh l&agrave; tương đương nhau. Tỷ lệ sản phụ rất h&agrave;i l&ograve;ng ở nh&oacute;m P cao hơn đ&aacute;ng kể so với nh&oacute;m C (90% vs 60%, p &lt; 0,05). Kết luận, PIEB l&agrave; phương thức mang lại hiệu quả giảm đau tốt, &iacute;t phải can thiệp chỉnh liều v&agrave; tăng sự h&agrave;i l&ograve;ng cho sản phụ.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2430 22. Giá trị thang điểm hệ thống phân tầng PIRO trong tiên đoán bệnh nặng nhiễm khuẩn huyết trẻ em 2024-05-10T12:11:30+00:00 Nguyễn Hữu Châu Đức nhcduc@hueuni.edu.vn Phạm Thị Ngọc Bích tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn <p>Nhiễm khuẩn huyết l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y tử vong to&agrave;n cầu ở trẻ em. Hệ thống PIRO gồm bốn th&agrave;nh phần: cơ địa, nhiễm khuẩn, phản ứng của vật chủ v&agrave; rối loạn chức năng cơ quan, được xem l&agrave; c&ocirc;ng cụ ph&acirc;n tầng l&yacute; tưởng cho những bệnh nh&acirc;n nhiễm khuẩn huyết. Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i tr&ecirc;n 87 bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết tại Trung t&acirc;m Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế từ năm 2022 đến 2023. Kết quả cho thấy bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết c&oacute; thời gian nằm viện trung vị l&agrave; 12 (10 - 17) ng&agrave;y. C&aacute;c đặc điểm như c&oacute; bệnh nền, suy giảm tri gi&aacute;c, thiếu m&aacute;u, creatinin tăng, men gan tăng thường gặp nhiều hơn ở trẻ sốc nhiễm khuẩn. Hệ thống ph&acirc;n tầng PIRO c&oacute; gi&aacute; trị tốt trong ti&ecirc;n đo&aacute;n nặng ở trẻ nhiễm khuẩn huyết với diện t&iacute;ch dưới đường cong l&agrave; 0,8. Tại điểm cắt 1,72 thang điểm PIRO cho khả năng ti&ecirc;n đo&aacute;n sốc với độ nhạy l&agrave; 63,3%, độ đặc hiệu l&agrave; 96,5%.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2407 23. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu ở trẻ đẻ non dưới 32 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2024-05-15T01:25:03+00:00 Phạm Hoàng Thái drthaiph@gmail.com Nguyễn Thị Vân nguyenthivan@hmu.edu.vn Lê Minh Trác hoangtrac2000@gmail.com <p>Thiếu m&aacute;u ở trẻ sơ sinh được định nghĩa khi nồng độ hemoglobin hoặc hematocrit dưới 2 độ lệch chuẩn so với mức trung b&igrave;nh theo tuổi sau sinh của trẻ. Thiếu m&aacute;u ở trẻ sơ sinh c&oacute; thể l&agrave; sinh l&yacute; hoặc bệnh l&yacute;. Thiếu m&aacute;u ở trẻ đẻ non thường l&agrave; thiếu m&aacute;u bệnh l&yacute;. Thiếu m&aacute;u ở trẻ đẻ non c&oacute; nhiều yếu tố li&ecirc;n quan. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 130 trẻ sơ sinh non th&aacute;ng c&oacute; tuổi thai dưới 32 tuần tại Trung t&acirc;m Chăm s&oacute;c v&agrave; Điều trị sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương trong thời gian từ th&aacute;ng 09/2023 đến th&aacute;ng 03/2024. Tuổi thai trung b&igrave;nh của nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu l&agrave; 30,04 &plusmn; 1,79 tu&acirc;̀n. C&acirc;n nặng khi sinh trung b&igrave;nh l&agrave; 1317,3 &plusmn; 336,6 gram. Tỷ lệ thiếu m&aacute;u ở trẻ đẻ non dưới 32 tuần l&agrave; 47,7%. Tỷ lệ thiếu m&aacute;u cao nhất ở trẻ c&oacute; tuổi thai 27 tuần, với tỷ lệ 100%. Trẻ c&oacute; tuổi thai từ 27 tuần trở l&ecirc;n tỷ lệ thiếu m&aacute;u tỷ lệ nghịch so với tuổi thai. Số lần lấy m&aacute;u trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị tr&ecirc;n 3 lần v&agrave; trẻ bị mắc bệnh phổi mạn l&agrave; yếu tố nguy cơ của thiếu m&aacute;u ở trẻ đẻ non.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2420 24. Kết quả phẫu thuật nội soi cắt túi mật do viêm túi mật cấp có sử dụng ống hút nội soi để phẫu tích: Hồi cứu 198 ca bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai 2024-05-11T08:31:12+00:00 Trần Quế Sơn tranqueson@hmu.edu.vn Nguyễn Ngọc Hùng tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn Trần Hiếu Học tranhieuhoc@hmu.edu.vn Vũ Thị Phương Anh vuanh2945@gmail.com Lường Văn Quý tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn Trần Thu Hương quesonyhn@gmail.com <p>Vi&ecirc;m t&uacute;i mật cấp l&agrave; tổn thương phức tạp do biến đổi về giải phẫu, vi&ecirc;m d&iacute;nh, sỏi kẹt cổ g&acirc;y kh&oacute; khăn khi mổ nội soi ngay cả với c&aacute;c phẫu thuật vi&ecirc;n c&oacute; kinh nghiệm. Nghi&ecirc;n cứu nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả phẫu thuật nội soi c&oacute; sử dụng ống h&uacute;t nội soi trong điều trị vi&ecirc;m t&uacute;i mật cấp. Ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả c&aacute;c ca bệnh được mổ từ th&aacute;ng 1/2020 đến 4/2024 tại Bệnh viện Bạch Mai. Tổng số 198 người bệnh (gồm 144 nam v&agrave; 54 nữ). Tuổi trung vị l&agrave; 62 tuổi, (IQR, 47,2 - 73,5). Ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n (Critical View of Safety - CVS) đạt được ở 135 bệnh nh&acirc;n (68,1%). Tổn thương trong mổ của t&uacute;i mật với đặc điểm vi&ecirc;m ph&ugrave; nề, vi&ecirc;m mủ v&agrave; vi&ecirc;m hoại tử lần lượt l&agrave; 70,1%, 11,2% v&agrave; 18,7%. Thời gian phẫu t&iacute;ch tam gi&aacute;c Calot v&agrave; thời gian mổ lần lượt l&agrave; 34 ph&uacute;t (IQR, 26 - 41) v&agrave; 56,5 ph&uacute;t (IQR, 49,2 - 67). Tỷ lệ cắt t&uacute;i mật to&agrave;n bộ v&agrave; cắt t&uacute;i mật gần to&agrave;n bộ (sub total cholecystectomy) lần lượt l&agrave; 89,8% v&agrave; 10,2%. Biến chứng chảy m&aacute;u phải mổ lại v&agrave; r&ograve; mật lần lượt l&agrave; 0,5% v&agrave; 1,01%. Thời gian nằm viện l&agrave; 4 ng&agrave;y (IQR, 3 - 5). Nghi&ecirc;n cứu cho thấy ống h&uacute;t nội soi được sử dụng hiệu quả để cắt bỏ t&uacute;i mật vi&ecirc;m cấp .Biến chứng &iacute;t, nhẹ, tỷ lệ mổ lại thấp v&agrave; kh&ocirc;ng tử vong.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2383 25. Khảo sát độ dày ngà chân răng, trên răng vĩnh viễn hàm lớn thứ nhất hàm dưới 2024-05-08T04:29:30+00:00 Nguyễn Ngọc Linh Chi chiiinguyen1211@gmail.com Lê Hồng Vân hvan1010@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện tr&ecirc;n h&igrave;nh ảnh phim chụp cắt lớp ch&ugrave;m tia h&igrave;nh n&oacute;n của 90 răng h&agrave;m lớn thứ nhất h&agrave;m dưới chụp tại Bệnh viện Răng H&agrave;m Mặt Trung ương H&agrave; Nội, nhằm khảo s&aacute;t độ d&agrave;y ng&agrave; v&agrave; x&aacute;c định v&ugrave;ng nguy hiểm của ch&acirc;n răng vĩnh viễn gần v&agrave; xa. Kết quả cho thấy: ở ch&acirc;n răng gần, ng&agrave; răng th&agrave;nh xa mỏng nhất, đặc biệt dưới chẽ răng 3mm độ d&agrave;y ng&agrave; giảm mạnh. Với ch&acirc;n răng xa, ng&agrave; th&agrave;nh gần mỏng nhất; vị tr&iacute; dưới chẽ răng 3mm c&oacute; độ d&agrave;y ng&agrave; giảm mạnh nhất v&agrave; mỏng hơn nhiều so với 3 th&agrave;nh c&ograve;n lại. Như vậy, &ldquo;V&ugrave;ng nguy hiểm&rdquo; ở răng vĩnh viễn h&agrave;m lớn thứ nhất gồm 2 vị tr&iacute; dưới chẽ răng 3mm ở th&agrave;nh xa của ch&acirc;n răng gần v&agrave; th&agrave;nh gần ch&acirc;n răng xa với độ d&agrave;y ng&agrave; trung b&igrave;nh lần lượt l&agrave; 0,79 &plusmn; 0,18mm v&agrave; 0,89 &plusmn; 0,20mm. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2393 26. So sánh mức độ tương quan và tương đồng của một số giá trị thông số ước tính từ khí máu tĩnh mạch với khí máu động mạch ở các bệnh nhân hồi sức tích cực 2024-05-13T09:53:54+00:00 Hồ Thị Bảo Châu htb.chau@hutech.edu.vn Lê Duy Phương leduyphuongxn@gmail.com <p>X&eacute;t nghiệm kh&iacute; m&aacute;u động mạch được chỉ định thường quy ở những bệnh nh&acirc;n (BN) nặng, được điều trị tại c&aacute;c Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực v&agrave; cấp cứu. Tuy nhi&ecirc;n, kh&iacute; m&aacute;u động mạch l&agrave; kỹ thuật lấy mẫu x&acirc;m lấn, kh&oacute; lấy v&agrave; thậm ch&iacute; g&acirc;y một số biến chứng cho bệnh nh&acirc;n. Ngược lại, kh&iacute; m&aacute;u tĩnh mạch lấy mẫu đơn giản hơn v&agrave; &iacute;t g&acirc;y biến chứng. Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu l&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch mức độ tương quan v&agrave; sự tương đồng giữa gi&aacute; trị kh&iacute; m&aacute;u động mạch v&agrave; gi&aacute; trị ước t&iacute;nh từ kh&iacute; m&aacute;u tĩnh mạch (sau đ&acirc;y gọi l&agrave; UT) dựa tr&ecirc;n một c&ocirc;ng thức cụ thể, &aacute;p dụng tr&ecirc;n c&ugrave;ng một nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n tại một thời điểm. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả, tr&ecirc;n 74 bệnh nh&acirc;n c&oacute; chỉ định kh&iacute; m&aacute;u động mạch tại Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực. Kết quả cho thấy c&oacute; sự tương quan chặt chẽ v&agrave; độ tương đồng cao giữa gi&aacute; trị kh&iacute; m&aacute;u động mạch v&agrave; kh&iacute; m&aacute;u UT ở gi&aacute; trị pO<sub>2</sub>, pCO<sub>2</sub> lần lượt l&agrave; r = 0,99; r = 0,97; gi&aacute; trị ch&ecirc;nh lệch pO<sub>2</sub>, pCO<sub>2</sub> lần lượt l&agrave; ĐM_UT: 4,84 mmHg; -3,43 mmHg.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2400 27. Báo cáo ca bệnh: Chẩn đoán trước sinh biến thể gen ALPL gây bệnh giảm phosphat máu ở thai nhi có bất thường hệ xương 2024-05-06T01:29:51+00:00 Đào Thị Trang daotrangdt39@gmail.com Lương Thị Lan Anh luongthilananh@hmu.edu.vn Tăng Xuân Hải bstangxuanhai@gmail.com Trần Anh Tú trananhtubvgtvinh@gmail.com Nguyễn Xuân Chung bacsisankhoa203@gmail.com Ngô Văn Cảnh Canhbsdk@gmail.com Đinh Thị Quỳnh dinhquynhykhoa@gmail.com Nguyễn Thị Hảo haohao.hmu@gmail.com <p>Bệnh giảm phosphat m&aacute;u (Hypophosphatasia) do biến thể g&acirc;y bệnh tr&ecirc;n gen<em> ALPL</em> l&agrave; bệnh hiếm gặp, một số &iacute;t ca được chẩn đo&aacute;n di truyền trước sinh khi si&ecirc;u &acirc;m ph&aacute;t hiện bất thường hệ xương. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả trường hợp thai phụ 26 tuổi mang thai lần đầu, thai 17 tuần si&ecirc;u &acirc;m ph&aacute;t hiện ngắn c&aacute;c xương d&agrave;i v&agrave; gập g&oacute;c, giảm mật độ xương, b&agrave;n ch&acirc;n vẹo. X&eacute;t nghiệm giải tr&igrave;nh tự v&ugrave;ng m&atilde; ho&aacute; của c&aacute;c gen (Exome sequencing, ES) cho mẫu ối v&agrave; giải tr&igrave;nh tự Sanger cho mẫu m&aacute;u bố mẹ. Kết quả ph&aacute;t hiện đồng hợp tử biến thể c&oacute; khả năng g&acirc;y bệnh tr&ecirc;n gen<em> ALPL</em>:c.707A&gt;G (NM_000478.6) ở thai. Bố, mẹ l&agrave; người mang dị hợp tử biến thể n&agrave;y với thể nhẹ của bệnh giảm phosphat m&aacute;u. Thai nhi với bất thường hệ xương cần lưu &yacute; cơ chế di truyền lặn, trong đ&oacute; c&oacute; gen <em>ALPL</em> g&acirc;y bệnh Hypophosphatasia. X&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n di truyền ở thai nhi v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh trạng mang gen của bố mẹ gi&uacute;p đ&aacute;nh gi&aacute; r&otilde; về nguy cơ t&aacute;i mắc ở lần mang thai sau, từ đ&oacute;, tư vấn c&aacute;c phương ph&aacute;p chẩn đo&aacute;n trước sinh ph&ugrave; hợp cho gia đ&igrave;nh.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2350 28. Nghiên cứu độc tính cấp và bán trường diễn của ung dịch uống EATWELLB trên động vật thực nghiệm 2024-03-26T07:36:52+00:00 Nguyễn Thị Thanh Loan nguyenthanhloan@hmu.edu.vn Trần Thanh Tùng tranthanhtung@hmu.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; độc t&iacute;nh cấp v&agrave; b&aacute;n trường diễn theo đường uống của dung dịch EATWELLB tr&ecirc;n động vật thực nghiệm. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh cấp được tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n chuột nhắt trắng chủng <em>Swiss</em> theo đường uống v&agrave; x&aacute;c định liều g&acirc;y chết 50% chuột (lethal dose, LD<sub>50</sub>) theo phương ph&aacute;p Litchfied-Wilcoxon. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tiến h&agrave;nh theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới. Chuột cống trắng chủng Wistar được uống EATWELLB liều 1,8 mL/kg v&agrave; 5,4 mL/kg trong 4 tuần li&ecirc;n tục. Kết quả nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh cấp cho thấy EATWELLB liều 75mL dung dịch gốc/kg kh&ocirc;ng g&acirc;y biểu hiện độc t&iacute;nh cấp. Như vậy, liều dung nạp tối đa của EATWELLB cao gấp 20,8 lần liều d&ugrave;ng dự kiến tr&ecirc;n người kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh cấp. Chưa x&aacute;c định được LD50 tr&ecirc;n chuột nhắt trắng của dung dịch EATWELLB theo đường uống. Kết quả nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn cho thấy t&igrave;nh trạng chung, c&aacute;c chỉ số huyết học, chức năng gan, thận v&agrave; h&igrave;nh th&aacute;i vi thể gan, thận kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt so với l&ocirc; chứng sinh học v&agrave; so s&aacute;nh với thời điểm trước khi d&ugrave;ng thuốc thử. Như vậy, dung dịch EATWELLB liều 1,8 mL/kg v&agrave; 5,4 mL/kg uống trong 4 tuần li&ecirc;n tục kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tr&ecirc;n động vật thực nghiệm.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2358 29. Tác dụng của viên nang cứng từ bài thuốc “Dạ dày HĐ” trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng có Helicobacter pylory dương tính 2024-04-17T01:27:54+00:00 Nghiêm Thị Thanh Hường nghiemhuong675@gmail.com Dương Hồng Quân quanduong10@gmail.com Nguyễn Thị Thanh Tú thanhtu@hmu.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng điều trị bệnh vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng c&oacute;<em> Helicobacter pylori</em> dương t&iacute;nh bằng vi&ecirc;n nang cứng từ b&agrave;i thuốc &ldquo;Dạ d&agrave;y HĐ&rdquo; v&agrave; theo d&otilde;i t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của chế phẩm tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng. Nghi&ecirc;n cứu can thiệp l&acirc;m s&agrave;ng mở, so s&aacute;nh trước sau điều trị tr&ecirc;n 72 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y - t&aacute; tr&agrave;ng c&oacute; <em>Helicobacter pylori</em> dương t&iacute;nh. Bệnh nh&acirc;n được uống vi&ecirc;n nang cứng từ b&agrave;i thuốc &ldquo;Dạ d&agrave;y HĐ&rdquo;, h&agrave;m lượng 500 mg/1 vi&ecirc;n, 8 vi&ecirc;n/ng&agrave;y, uống li&ecirc;n tục trong 45 ng&agrave;y. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy vi&ecirc;n nang cứng từ b&agrave;i thuốc &ldquo;Dạ d&agrave;y HĐ&rdquo; c&oacute; t&aacute;c dụng cải thiện c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với trước điều trị như đau tức thượng vị, ăn k&eacute;m, ch&aacute;n ăn, n&ocirc;n, buồn n&ocirc;n, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng chậm ti&ecirc;u (p &lt; 0,05). Mức độ nhiễm <em>Helicobacter pylori</em> tr&ecirc;n kết quả m&ocirc; bệnh học giảm c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với trước điều trị (p &lt; 0,05). Tỷ lệ <em>Helicobacter pylori</em> &acirc;m t&iacute;nh l&agrave; 57,8%. C&oacute; 5,6% bệnh nh&acirc;n bị t&aacute;o b&oacute;n sau khi sử dụng thuốc. Chưa ph&aacute;t hiện t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của chế phẩm tr&ecirc;n cận l&acirc;m s&agrave;ng.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2398 30. Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của cao dây thìa canh (Gymnema sylvestre) trên thực nghiệm 2024-04-26T01:32:20+00:00 Trần Gia Trang trang041099@gmail.com Lê Hồng Oanh lhoanh@most.gov.vn Phương Thiện Thương ptthuong@most.gov.vn Nguyễn Thùy Dương Duongnt@hup.edu.vn Hoàng Minh Châu hoangminhchau@namduoc.vn Đậu Thùy Dương dauthuyduong@hmu.edu.vn Trần Quỳnh Trang tranquynhtrang@hmu.edu.vn Nguyễn Thị Thúy thuynguyenthi@hmu.edu.vn Phạm Thị Vân Anh phamvananh@hmu.edu.vn Đinh Thị Thu Hằng dinhthuhang@hmu.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu được tiến h&agrave;nh nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn của cao D&acirc;y th&igrave;a canh (Gymnema sylvestre) theo đường uống tr&ecirc;n động vật thực nghiệm. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn được tiến h&agrave;nh theo hướng dẫn của WHO, chuột cống trắng chủng <em>Wistar</em> được uống li&ecirc;n tục cao D&acirc;y th&igrave;a canh với mức liều 50 mg/kg/ng&agrave;y v&agrave; 250 mg/kg/ng&agrave;y trong v&ograve;ng 12 tuần li&ecirc;n tục. Kết quả cho thấy cao D&acirc;y th&igrave;a canh khi d&ugrave;ng đường uống liều 50 mg/kg/ng&agrave;y v&agrave; 250 mg/kg/ng&agrave;y li&ecirc;n tục trong 12 tuần kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến t&igrave;nh trạng chung, thể trọng, c&aacute;c chỉ số huyết học, chức năng gan, thận v&agrave; m&ocirc; bệnh học gan, thận tr&ecirc;n chuột cống trắng. Như vậy, cao D&acirc;y th&igrave;a canh kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tr&ecirc;n chuột cống thực nghiệm. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2437 31. Propylene glycol gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và tuổi thọ trên mô hình ruồi giấm thực nghiệm 2024-05-20T10:00:31+00:00 Nguyễn Trọng Tuệ trongtue@hmu.edu.vn Nguyễn Thu Thúy tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn Dương Thị Thu Thuỷ tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn Trần Quốc Đạt tapchinghiencuuyhoc@hmu.edu.vn <p>Propylene glycol (PG) l&agrave; một chất phụ gia hiện đang được sử dụng rộng r&atilde;i l&agrave;m dung m&ocirc;i, chất giữ ẩm, chất chống đ&ocirc;ng trong thực phẩm, dược phẩm v&agrave; mỹ phẩm. Năm 1982, PG được FDA (Food and Drug Administration) xếp v&agrave;o nh&oacute;m GRAS (Generally&nbsp;Recognized&nbsp;As&nbsp;Safe - được c&ocirc;ng nhận l&agrave; an to&agrave;n), nhưng ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; nhiều ghi nhận v&agrave; b&aacute;o c&aacute;o về độc t&iacute;nh của PG. Do đ&oacute;, trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y ch&uacute;ng t&ocirc;i sử dụng m&ocirc; h&igrave;nh ruồi giấm để đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ ảnh hưởng của PG đến sức khoẻ v&agrave; khả năng sinh sản. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy ruồi phơi nhiễm với PG nồng độ 1%, tuổi thọ giảm 89,7% ở con c&aacute;i v&agrave; 86,7% ở ruồi đực khi so với nh&oacute;m chứng. Nồng độ PG 0,5% l&agrave;m giảm mạnh khả năng sinh sản đến 39,74% so với nh&oacute;m chứng. Đồng thời, nồng độ PG 0,1% l&agrave;m giảm biểu hiện gen thụ thể li&ecirc;n quan đến estrogen - ERR (Estrogen-related receptor) r&otilde; rệt từ 10 ng&agrave;y đến 30 ng&agrave;y tuổi. Trong khi, nồng độ PG 0,02% v&agrave; 0,2% đều l&agrave;m tăng biểu hiện gen ERR ở 10 ng&agrave;y tuổi v&agrave; giảm biểu hiện ở 20 ng&agrave;y tuổi. V&agrave;o thời điểm 30 ng&agrave;y tuổi, biểu hiện ERR tăng ở nồng độ 0,02% nhưng giảm ở nồng độ 0,2%. Biểu hiện gen thụ thể ecdysone - EcR (ecdysone receptor) ở nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu tăng gấp 10 lần so với nh&oacute;m chứng ở cả 3 nồng độ PG v&agrave;o thời điểm 10 ng&agrave;y tuổi. Nhưng biểu hiện của EcR lại giảm r&otilde; rệt tại thời điểm 20 v&agrave; 30 ng&agrave;y tuổi ở nồng độ 0,1% v&agrave; 0,2% PG. Từ c&aacute;c kết quả cho thấy, Propylene glycol l&agrave;m giảm tuổi thọ v&agrave; t&aacute;c động đến thụ thể hormon sinh sản tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh ruồi giấm, v&agrave; đ&acirc;y cũng l&agrave; gợi &yacute; cho việc mở rộng nghi&ecirc;n cứu cho đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c chất phụ gia kh&aacute;c đối với sức khoẻ con người.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2351 32. Đặc điểm chất lượng giấc ngủ ở sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Lâm Đồng trong năm học 2023 - 2024 2024-04-03T01:57:26+00:00 Nguyễn Tuấn Anh Tuananhdl2007@gmail.com Dương Quý Sỹ Tuananhdl2007@gmail.com Đào Xuân Vinh dxvinh2008@yahoo.com.vn <p>Chất lượng giấc ngủ k&eacute;m l&agrave; t&igrave;nh trạng phổ biến trong số sinh vi&ecirc;n v&agrave; c&oacute; li&ecirc;n quan đến t&igrave;nh trạng sức khỏe, hiệu suất học tập giảm đi. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 492 sinh vi&ecirc;n trường Cao đẳng Y tế L&acirc;m Đồng từ th&aacute;ng 1 đến th&aacute;ng 3/2024 với mục ti&ecirc;u nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng giấc ngủ của sinh vi&ecirc;n trường. Thu thập số liệu th&ocirc;ng qua bộ c&acirc;u hỏi PSQI bằng h&igrave;nh thức trả lời ph&aacute;t vấn. Xử l&yacute; ph&acirc;n t&iacute;ch số liệu bằng phần mềm STATA 17.0. Kết quả cho thấy phần lớn đối tượng l&agrave; nữ giới chiếm 84,6%; nam giới chiếm 15,4%. Thời gian ngủ trung b&igrave;nh của đối tượng l&agrave; 7,17 &plusmn; 1,04 giờ/đ&ecirc;m. Tỷ lệ sinh vi&ecirc;n gặp kh&oacute; khăn để duy tr&igrave; hứng th&uacute; ho&agrave;n th&agrave;nh c&aacute;c c&ocirc;ng việc kh&aacute; cao chiếm 62,2%. Điểm PSQI chung ở cả 7 th&agrave;nh phần 4,47 &plusmn; 2,83 điểm. C&oacute; 31,5% đối tượng c&oacute; chất lượng giấc ngủ chưa tốt. Rối loạn giấc ngủ ở sinh vi&ecirc;n năm 1 l&agrave; 40,7% cao hơn so với sinh vi&ecirc;n năm 2 v&agrave; năm 3 (26,3% v&agrave; 20,9%), sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; với p &lt; 0,05. Cần c&oacute; biện ph&aacute;p tư vấn, hỗ trợ cho nh&oacute;m đối tượng sinh vi&ecirc;n năm 1 v&agrave; c&aacute;c nh&oacute;m sinh vi&ecirc;n c&oacute; chất lượng giấc ngủ chưa tốt. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2366 33. Căng thẳng học tập, chất lượng giấc ngủ ở học sinh THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, thành phố Long Xuyên, An Giang và các yếu tố liên quan 2024-04-24T01:32:47+00:00 Nguyễn Huỳnh Thùy Trang nhttrang.yhdp17@ump.edu.vn Lê Trường Vĩnh Phúc ltvphucytcc@ump.edu.vn Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh hhnquynhytcc@ump.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu cắt ngang nhằm x&aacute;c định tỉ lệ học sinh THPT chuy&ecirc;n Thoại Ngọc Hầu, th&agrave;nh phố Long Xuy&ecirc;n, An Giang c&oacute; căng thẳng học tập trung b&igrave;nh - nặng, chất lượng giấc ngủ k&eacute;m v&agrave; c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan. 447 học sinh trường THPT chuy&ecirc;n Thoại Ngọc Hầu, TP. Long Xuy&ecirc;n, An Giang được chọn tham gia nghi&ecirc;n cứu. T&igrave;nh trạng căng thẳng học tập được x&aacute;c định bằng thang đo ESSA v&agrave; chất lượng giấc ngủ được đ&aacute;nh gi&aacute; bằng thang đo PSQI. Kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh c&oacute; căng thẳng học tập từ mức trung b&igrave;nh trở l&ecirc;n chiếm 60,0%, trong đ&oacute; căng thẳng học tập nặng chiếm 25,8%. Tỉ lệ học sinh c&oacute; chất lượng giấc ngủ k&eacute;m l&agrave; 70,1%. C&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến t&igrave;nh trạng căng thẳng học tập của học sinh l&agrave; tuổi, học lực, t&igrave;nh trạng h&ocirc;n nh&acirc;n của cha mẹ v&agrave; mối quan hệ với gi&aacute;o vi&ecirc;n. C&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến chất lượng giấc ngủ của học sinh l&agrave; chức vụ, người sống chung, t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh v&agrave; mối quan hệ với bạn b&egrave;. Nghi&ecirc;n cứu cũng ghi nhận sự kh&aacute;c biệt giữa chất lượng giấc ngủ với mức độ căng thẳng học tập của học sinh (p &lt; 0,001). Tỉ lệ căng thẳng học tập trung b&igrave;nh - nặng v&agrave; chất lượng giấc ngủ k&eacute;m ở học sinh kh&aacute; cao. Việc thực hiện v&agrave; phối hợp c&aacute;c giải ph&aacute;p từ ph&iacute;a học sinh, gia đ&igrave;nh v&agrave; nh&agrave; trường gi&uacute;p giảm căng thẳng học tập cũng như cải thiện, n&acirc;ng cao chất lượng giấc ngủ cho c&aacute;c em l&agrave; điều cần thiết.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2433 34. Kiến thức, thái độ về vi rút và các bệnh do HPV của nam sinh viên khối y học dự phòng năm 2024 2024-05-10T12:16:54+00:00 Đỗ Viết Hải Nam doviethainam.hmu@gmail.com Nguyễn Thị Ngát ngatnguyen.hmu@gmail.com Bùi Huyền Trang buihuyentrang291@gmail.com Lê Vũ Hương Giang legiang251203@gmail.com Lê Thị Thanh Xuân lethithanhxuan@hmu.edu.vn Nguyễn Văn Thành thanhnv@hmu.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện tr&ecirc;n 161 nam sinh vi&ecirc;n khối Y học Dự ph&ograve;ng Trường Đại học Y H&agrave; Nội th&ocirc;ng qua phỏng vấn trực tiếp bằng bộ c&acirc;u hỏi được thiết kế sẵn nhằm m&ocirc; tả kiến thức, th&aacute;i độ về vi r&uacute;t v&agrave; c&aacute;c bệnh do HPV năm 2024 v&agrave; một số yếu tố li&ecirc;n quan. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy: Tỷ lệ nam sinh vi&ecirc;n c&oacute; kiến thức đạt về vi r&uacute;t v&agrave; c&aacute;c bệnh do HPV l&agrave; 55,9%. Tỷ lệ nam sinh vi&ecirc;n c&oacute; th&aacute;i độ t&iacute;ch cực về vi r&uacute;t v&agrave; c&aacute;c bệnh do HPV l&agrave; 42,9%. C&aacute;c yếu tố nh&oacute;m tuổi, khối học, k&ecirc;nh th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; đến kiến thức của đối tượng nghi&ecirc;n cứu, trong khi đ&oacute; nh&oacute;m tuổi v&agrave; khối học li&ecirc;n quan c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; đến th&aacute;i độ của họ về vi r&uacute;t v&agrave; c&aacute;c bệnh do HPV. Như vậy, kiến thức v&agrave; th&aacute;i độ tr&ecirc;n nh&oacute;m đối tượng sinh vi&ecirc;n nam c&ograve;n hạn chế, cần mở rộng, đẩy mạnh c&aacute;c chương tr&igrave;nh truyền th&ocirc;ng gi&aacute;o dục sức khỏe nhằm n&acirc;ng cao kiến thức vi r&uacute;t v&agrave; bệnh do HPV cho đối tượng nam giới.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2409 35. Thực trạng kém khoáng hoá men răng hàm răng cửa của học sinh Trường Trung học cơ sở Hoàng Long, Phú Xuyên, Hà Nội 2024-05-13T10:04:58+00:00 Lê Hưng LehungPhD68@gmail.com Nguyễn Thị Hạnh nguyenhanh.dhyhn@gmail.com Phùng Hữu Đại phunghuudai133@gmail.com Lê Linh Chi linhchi.le.2710@gmail.com Đỗ Thị Thu Hằng dohang00113@gmail.com Nguyễn Ngọc Linh Chi chiiinguyen1211@gmail.com Hà Lan Hương lanhuongrhm0915@gmail.com Phan Thị Bích Hạnh phanbichhanh91@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 474 học sinh THCS Ho&agrave;ng Long, Ph&uacute; Xuy&ecirc;n, H&agrave; Nội năm 2023, nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh trạng k&eacute;m kho&aacute;ng ho&aacute; men răng h&agrave;m răng cửa (MIH) của học sinh. Kết quả cho thấy tỉ lệ MIH l&agrave; 10,8%, tổn thương chủ yếu ở răng h&agrave;m lớn thứ nhất h&agrave;m dưới, tổn thương k&egrave;m theo răng cửa chiếm tỉ lệ thấp. Tổn thương chủ yếu biểu hiện dưới dạng mờ đục, nh&oacute;m răng cửa với 99,7%, răng h&agrave;m lớn thứ nhất l&agrave; 52,5%. Ở nh&oacute;m răng h&agrave;m lớn thứ nhất, phục h&igrave;nh kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh cũng chiếm tỉ lệ 20%. Tổn thương s&acirc;u răng v&agrave; vỡ men răng chiếm tỉ lệ 12,1% v&agrave; 13,2%. Tỉ lệ mất răng xuất hiện chủ yếu v&ugrave;ng răng h&agrave;m lớn thứ nhất với tỉ lệ 6,5% với R36 v&agrave; 3,1% với R46. Mức độ lan toả của tổn thương phần lớn &iacute;t hơn 1/3 th&acirc;n răng ở cả hai nh&oacute;m răng. Tỉ lệ mắc MIH kh&ocirc;ng qu&aacute; cao nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến c&aacute;c răng h&agrave;m lớn thứ nhất với tỉ lệ biến chứng như vỡ men răng, s&acirc;u răng, thậm ch&iacute; l&agrave; mất răng. Như vậy, cần đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c dự ph&ograve;ng, kh&aacute;m v&agrave; ph&aacute;t hiện sớm tổn thương sẽ gi&uacute;p ph&ograve;ng ngừa c&aacute;c biến chứng. Tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng cần lưu &yacute; trong những trường hợp MIH kh&ocirc;ng c&oacute; tổn thương răng cửa k&egrave;m theo.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2414 36. Sự hài lòng của người bệnh ngoại trú khi sử dụng dịch vụ tại Trung tâm Chẩn đoán hình ảnh và Can thiệp điện quang Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 2024-05-13T02:00:26+00:00 Bùi Thị Mai maibuigaymehoisuc@gmail.com Nguyễn Thị Thúy Vân thuyvan160896@gmail.com Nguyễn Thị Sơn ntson@hmu.edu.vn Lê Tuấn Linh linhdhyhn2017@gmail.com Nguyễn Quang Trung trungnq0226@hmuh.vn Nguyễn Ngọc Hải haihan2708@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang thực hiện tr&ecirc;n 1108 người bệnh trong th&aacute;ng 10 v&agrave; 11/2023 với mục ti&ecirc;u m&ocirc; tả sự h&agrave;i l&ograve;ng của người bệnh v&agrave; một số yếu tố li&ecirc;n quan tr&ecirc;n người bệnh ngoại tr&uacute; khi sử dụng dịch vụ tại Trung t&acirc;m Chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh v&agrave; Can thiệp điện quang - Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội năm 2023. Phương ph&aacute;p thu thập số liệu trực tiếp bằng phỏng vấn bộ c&acirc;u hỏi, dựa tr&ecirc;n phiếu khảo s&aacute;t &yacute; kiến người bệnh ngoại tr&uacute;, mẫu số 2/ Quyết định 3869/QĐ-BYT 2019 do Bộ Y tế ban h&agrave;nh. Phần lớn người bệnh h&agrave;i l&ograve;ng chung với chất lượng dịch vụ với 94,63%, điểm trung b&igrave;nh l&agrave; 4,56 &plusmn; 0,58. Trong đ&oacute; 91,43% người bệnh h&agrave;i l&ograve;ng về khả năng tiếp cận; 94,86% h&agrave;i l&ograve;ng về sự minh bạch th&ocirc;ng tin v&agrave; thủ tục kh&aacute;m; 94,39% h&agrave;i l&ograve;ng về cơ sở vật chất v&agrave; phương tiện phục vụ; 97,74% h&agrave;i l&ograve;ng về th&aacute;i độ ứng xử, năng lực chuy&ecirc;n m&ocirc;n của nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế; 94,72% h&agrave;i l&ograve;ng về kết quả cung cấp dịch vụ. Nghi&ecirc;n cứu chỉ ra sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; sự h&agrave;i l&ograve;ng người bệnh với sử dụng giữa c&aacute;c loại dịch vụ chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2418 37. Thực trạng hoạt động hội chẩn, hỗ trợ chuyên môn từ xa của các bác sĩ và những khó khăn trong quá trình thực hiện tại một số tỉnh 2024-05-10T13:18:14+00:00 Tạ Đăng Hưng tadanghung1884@gmail.com Mai Xuân Thu maixuanthu.hspi@gmail.com Nguyễn Thị Minh Hiếu nguyenminhhieu@hspi.org.vn Đỗ Thị Thanh Toàn dothithanhtoan@hmu.edu.vn Lưu Ngọc Hoạt luungochoat@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang 217 b&aacute;c sĩ tham gia hội chẩn từ xa từ th&aacute;ng 9/2021 - 9/2022 với mục ti&ecirc;u m&ocirc; tả thực trạng hoạt động hội chẩn, hỗ trợ chuy&ecirc;n m&ocirc;n từ xa của b&aacute;c sĩ tại 10 bệnh viện tuyến tỉnh/huyện của 03 tỉnh Sơn La, Quảng Ninh, H&agrave; Tĩnh. Kết quả cho thấy: hội chẩn được thực hiện thường quy h&agrave;ng tuần, h&agrave;ng th&aacute;ng hoặc đột xuất khi c&oacute; ca cấp cứu hoặc c&oacute; y&ecirc;u cầu của bệnh viện tuy&ecirc;n tr&ecirc;n. Hội chẩn, tư vấn kh&aacute;m chữa bệnh được c&aacute;c đối tượng nghi&ecirc;n cứu tham gia nhiều nhất với 81,6%. Ưu điểm được c&aacute;c b&aacute;c sĩ nhận định: được cập nhật phương ph&aacute;p điều trị (86,2%); giải quyết sớm, kịp thời ca kh&oacute; (77%); gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n y&ecirc;n t&acirc;m kh&ocirc;ng vượt tuyến (62,7%). Kh&oacute; khăn được đề cập đến nhiều nhất l&agrave; chưa c&oacute; quy định về tr&aacute;ch nhiệm ph&aacute;p l&yacute; của b&aacute;c sĩ tuyến tr&ecirc;n (54,5%), b&aacute;c sĩ tuyến dưới khi c&oacute; sự cố y khoa vai tr&ograve; của c&aacute;c b&ecirc;n li&ecirc;n quan (38,3%); chưa được thanh to&aacute;n bảo hiểm y tế cho hội chẩn từ xa (36,9%).</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2327 38. Phân tích một loạt ca bệnh thai phụ có thai chết lưu liên quan tới đái tháo đường tại Khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai 2024-04-25T01:57:35+00:00 Nguyễn Đình Đức ducnguyendinh1812@gmail.com Bùi Phương Thảo buithao0709@yahoo.com Đặng Bích Ngọc dangbichngoc2608@gmail.com Nguyễn Thị Hương huyenhuongdr@gmail.com Lưu Thị Thảo luuthao1212@gmail.com Phạm Thị Mỹ Thuần drmythuanpham.hmu@gmail.com <p>Đ&aacute;i th&aacute;o đường c&oacute; li&ecirc;n quan đến tăng nguy cơ thai chết lưu. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c đặc điểm của thai phụ c&oacute; thai chết lưu li&ecirc;n quan tới đ&aacute;i th&aacute;o đường v&agrave; t&igrave;m c&aacute;c yếu tố nguy cơ để dự ph&ograve;ng. Nghi&ecirc;n cứu hồi cứu, m&ocirc; tả tr&ecirc;n 20 thai phụ c&oacute; thai chết lưu li&ecirc;n quan tới đ&aacute;i th&aacute;o đường từ 01/01/2020 đến 31/12/2023. Tuổi trung b&igrave;nh của thai phụ l&agrave; 30,2 &plusmn; 7,4 với 70% dưới 35 tuổi. Tuổi thai trung b&igrave;nh khi thai chết lưu l&agrave; 30,2 &plusmn; 6,2 tuần. 65% thai phụ chưa được chẩn đo&aacute;n đ&aacute;i th&aacute;o đường trước khi mang thai. Nồng độ HbA1c trung b&igrave;nh l&agrave; 9,0 &plusmn; 3,3% với 65% c&oacute; HbA1c &ge; 6,5%. Đường m&aacute;u trung b&igrave;nh l&uacute;c nhập viện l&agrave; 21,8 &plusmn; 10,3 mmol/L. 85% thai phụ c&oacute; thai chết lưu bị toan chuyển h&oacute;a với HCO<sub>3</sub> &lt; 18 mEq/L, trong đ&oacute; 65% bị toan mất b&ugrave; với pH &lt; 7,35. Kết quả cho thấy rằng thai phụ gặp c&aacute;c vấn đề phổ biến như đường m&aacute;u cao kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t, toan chuyển h&oacute;a, v&agrave; thiếu s&agrave;ng lọc đ&aacute;i th&aacute;o đường khi c&oacute; thai chết lưu. Việc chẩn đo&aacute;n v&agrave; kiểm so&aacute;t đường m&aacute;u kịp thời l&agrave; rất quan trọng để giảm nguy cơ thai chết lưu trong nh&oacute;m đối tượng n&agrave;y.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2339 39. Báo cáo ca lâm sàng sử dụng hai ống thông và dụng cụ bảo vệ huyết khối trong can thiệp tổn thương mạch vành phức tạp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 2024-04-12T15:03:10+00:00 Hoàng Văn donghmu@gmail.com <p style="font-weight: 400;">Việc kiểm so&aacute;t huyết khối trong can thiệp mạch v&agrave;nh cho bệnh nh&acirc;n nhồi m&aacute;u cơ tim cấp c&oacute; ST ch&ecirc;nh l&ecirc;n đ&ograve;i hỏi phải sử dụng linh hoạt v&agrave; hợp l&yacute; c&aacute;c thiết bị kh&aacute;c nhau. Sử dụng hai ống th&ocirc;ng (kỹ thuật ping-pong) đ&atilde; được b&aacute;o c&aacute;o trong việc kiểm so&aacute;t c&aacute;c biến chứng cũng như can thiệp đối với c&aacute;c tổn thương chia nh&aacute;nh. Ở đ&acirc;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i m&ocirc; tả một trường hợp nam 77 tuổi nhập viện v&igrave; nhồi m&aacute;u cơ tim cấp ST ch&ecirc;nh l&ecirc;n c&oacute; biến chứng sốc tim. Chụp động mạch v&agrave;nh cho thấy tắc nghẽn ho&agrave;n to&agrave;n cấp t&iacute;nh của động mạch li&ecirc;n thất trước do huyết khối, tắc nghẽn ho&agrave;n to&agrave;n m&atilde;n t&iacute;nh của động mạch v&agrave;nh phải, hẹp mức độ vừa đoạn xa th&acirc;n chung động mạch v&agrave;nh tr&aacute;i v&agrave; tổn thương ở lỗ của động mạch v&agrave;nh mũ. Hai stent phủ thuốc đ&atilde; được triển khai th&agrave;nh c&ocirc;ng bằng kỹ thuật DK-Crush với sự hỗ trợ của thiết bị bảo vệ huyết khối đoạn xa v&agrave; hai ống th&ocirc;ng can thiệp. Trường hợp l&acirc;m s&agrave;ng n&agrave;y minh họa r&otilde; tầm quan trọng của việc sử dụng linh hoạt, phối hợp c&aacute;c dụng cụ kh&aacute;c nhau trong qu&aacute; tr&igrave;nh t&aacute;i th&ocirc;ng động mạch v&agrave;nh nhằm tối ưu h&oacute;a thủ thuật v&agrave; đảm bảo an to&agrave;n cho người bệnh.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2345 40. Áp dụng tiêu chuẩn Yamaguchi trong chẩn đoán sớm viêm khớp thiếu niên tự phát thể hệ thống: Báo cáo ca bệnh 2024-04-19T01:27:38+00:00 Lê Khánh Minh lekhanhminhmj111@gmail.com Nguyễn Thị Diệu Thúy nguyendieuthuyhmu@gmail.com Nguyễn Thị Thanh Mai thanhmai@hmu.edu.vn Ngô Thị Huyền Trang ngotrang1711@gmail.com Lương Thị Liên bslienhmuh@gmail.com Trần Duy Mạnh tranduymanhhmu@gmail.com Phạm Văn Dương phamvanduong@hmu.edu.vn Nguyễn Thị Dung nguyenthidung@hmu.edu.vn Trần Vân Anh vananhbiochem@gmail.com Nguyễn Thị Hà Nguyenthiha_Nhi@hmu.edu.vn <p>Vi&ecirc;m khớp thiếu ni&ecirc;n tự ph&aacute;t thể hệ thống (Systemic Juvenile Idiopathic Arthritis-sJIA) l&agrave; một bệnh tự vi&ecirc;m hiếm gặp ở trẻ em, với c&aacute;c triệu chứng sốt, vi&ecirc;m khớp v&agrave; &iacute;t nhất một trong c&aacute;c biểu hiện sau: ph&aacute;t ban, nổi hạch to&agrave;n th&acirc;n, gan to v&agrave;/hoặc l&aacute;ch to, v&agrave; vi&ecirc;m thanh mạc. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng ban đầu thường kh&ocirc;ng đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với c&aacute;c t&igrave;nh trạng bệnh l&yacute; kh&aacute;c. Ti&ecirc;u chuẩn chẩn đo&aacute;n sJIA của Hiệp hội Thấp khớp học Quốc tế năm 2001 đang được sử dụng hiện nay c&ograve;n nhiều hạn chế trong chẩn đo&aacute;n c&aacute;c ca bệnh kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh do đ&oacute; gần đ&acirc;y, ti&ecirc;u chuẩn Yamaguchi đ&atilde; được &aacute;p dụng để chẩn đo&aacute;n sớm sJIA. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o một trường hợp bệnh nh&acirc;n 14 tuổi với biểu hiện sốt k&eacute;o d&agrave;i k&egrave;m tổn thương ban da điển h&igrave;nh. Bệnh nh&acirc;n được loại trừ c&aacute;c căn nguy&ecirc;n g&acirc;y sốt kh&aacute;c v&agrave; đủ ti&ecirc;u chuẩn chẩn đo&aacute;n sJIA theo ti&ecirc;u chuẩn Yamaguchi. Kết luận: Ca bệnh minh hoạ việc &aacute;p dụng ti&ecirc;u chuẩn Yamaguchi trong chẩn đo&aacute;n sớm c&aacute;c trường hợp sJIA, gi&uacute;p điều trị kịp thời v&agrave; ngăn chặn c&aacute;c biến chứng nguy hiểm t&iacute;nh mạng. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2364 41. Viêm ruột là biểu hiện ban đầu của Lupus ban đỏ hệ thống: Báo cáo ca bệnh 2024-04-17T01:26:37+00:00 Lương Thị Phượng luongphuong2233@gmail.com Nguyễn Thị Bích Ngọc ngocbichntmh@gmail.com Nguyễn Thu Hương nguyenthuhuongnhp@gmail.com <p>Vi&ecirc;m ruột lupus l&agrave; một biến chứng nghi&ecirc;m trọng, hiếm gặp của lupus ban đỏ hệ thống (SLE). Chẩn đo&aacute;n rất kh&oacute; khăn, đặc biệt khi kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c của SLE đang hoạt động. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o ca bệnh trẻ nữ 11 tuổi đến kh&aacute;m v&igrave; đau bụng, n&ocirc;n nhiều, đại tiện ph&acirc;n lỏng 3 - 4 lần/ ng&agrave;y, kh&ocirc;ng c&oacute; nh&agrave;y m&aacute;u, kh&aacute;m trẻ tỉnh, bụng mềm kh&ocirc;ng c&oacute; phản ứng th&agrave;nh bụng, X-quang bụng b&igrave;nh thường, si&ecirc;u &acirc;m bụng c&oacute; h&igrave;nh ảnh d&agrave;y th&agrave;nh một số quai ruột, &iacute;t dịch. Sau 1 tuần, trẻ n&ocirc;n nhiều hơn, n&ocirc;n dịch xanh, v&agrave;ng, đại tiện ph&acirc;n t&oacute;e nước c&oacute; &iacute;t nh&agrave;y kh&ocirc;ng m&aacute;u 12 - 15 lần/ ng&agrave;y v&agrave; sốt. Chụp cắt lớp ổ bụng c&oacute; d&agrave;y th&agrave;nh lan tỏa ruột non v&agrave; đại tr&agrave;ng, nhiều dịch tự do, bạch cầu ph&acirc;n (+), giảm bạch cầu lympho m&aacute;u, CRP b&igrave;nh thường, C3, C4 giảm mạnh, ANA (+), kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng dsDNA tăng, c&oacute; protein niệu. Trẻ được chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m ruột/vi&ecirc;m thận lupus, đ&aacute;p ứng tốt với corticoid sau 2 tuần. Ca bệnh muốn nhấn mạnh đến đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng vi&ecirc;m ruột lupus, chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2374 42. Sử dụng đoạn mạch máu tự thân của người hiến tạo hình tĩnh mạch cửa trong ghép gan ở trẻ em: Báo cáo hai trường hợp 2024-04-14T08:06:06+00:00 Phan Hồng Long honglong.phan14091993@gmail.com Phạm Duy Hiền duyhien1972@yahoo.com Vũ Mạnh Hoàn dr.hoan682@gmail.com Trần Đức Tâm trantam86@gmail.com Nguyễn Phạm Anh Hoa dranhhoa@gmail.com Phạm Thị Hải Yến Phamhaiyen1209@gmail.com <p>Gh&eacute;p gan cho trẻ em l&agrave; phương ph&aacute;p điều trị cuối c&ugrave;ng c&oacute; hiệu quả cho trẻ em xơ gan, bệnh gan giai đoạn cuối, u gan v&agrave; một số bệnh l&yacute; chuyển h&oacute;a. Đặc điểm tĩnh mạch cửa ở trẻ em xơ gan thường nhỏ v&agrave; xơ cứng do hậu quả của tăng &aacute;p lực tĩnh mạch cửa k&eacute;o d&agrave;i, lưu lượng m&aacute;u qua tĩnh mạch cửa thấp hoặc những can thiệp phẫu thuật trước đ&oacute;. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o hồi cứu hai trường hợp người bệnh 16 th&aacute;ng v&agrave; người bệnh 43 th&aacute;ng với chẩn đo&aacute;n: Xơ gan, bệnh gan giai đoạn cuối/ Teo mật đ&atilde; phẫu thuật Kasai c&oacute; hẹp tĩnh mạch cửa được phẫu thuật gh&eacute;p gan sử dụng mảnh gh&eacute;p gan tr&aacute;i từ người cho sống v&agrave; thay thế tĩnh mạch cửa bằng đoạn tĩnh mạch chậu ngo&agrave;i của người hiến. Kết quả sau mổ: cả 2 người bệnh diễn biến ổn định, tốc độ d&ograve;ng chảy qua tĩnh mạch cửa b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện hẹp, tắc hay huyết khối. Theo d&otilde;i xa 01 người bệnh th&aacute;ng thứ 52 v&agrave; 01 người bệnh th&aacute;ng thứ 7, l&acirc;m s&agrave;ng ổn định, si&ecirc;u &acirc;m doppler tĩnh mạch cửa d&ograve;ng chảy trong giới hạn b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng huyết khối. Đồng thời t&igrave;m hiểu y văn về chỉ định, m&ocirc; tả đặc điểm kỹ thuật v&agrave; kết quả thay thế tĩnh mạch cửa trong gh&eacute;p gan từ người cho sống cho trẻ em. Việc thay thế tĩnh mạch cửa ở trẻ em c&oacute; hẹp tĩnh mạch cửa bằng đoạn mạch tự th&acirc;n của người hiến c&oacute; thể thực hiện an to&agrave;n với kết quả ban đầu tốt.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2403 43. Ghép thận cha-con ở trẻ nam mắc hội chứng alport liên kết X với đột biến COL4A5: Báo cáo ca bệnh 2024-05-05T08:46:43+00:00 Lương Thị Phượng luongphuong2233@gmail.com Nguyễn Thùy Linh truongthuylinh27@gmail.com Thái Thiên Nam thiennam71@gmail.com Nguyễn Thu Hương nguyenthuhuongnhp@gmail.com <p>Hội chứng Alport l&agrave; bệnh thận di truyền do đột biến gen collagen loại IV, thường dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối. C&aacute;c b&aacute;o c&aacute;o tr&ecirc;n thế giới cho thấy gh&eacute;p thận ở bệnh nh&acirc;n hội chứng Alport thường c&oacute; kết quả rất tốt. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o ca bệnh trẻ nam 8 tuổi được chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m cầu thận - hội chứng Alport c&oacute; đột biến gen <em>COL4A5</em> li&ecirc;n kết X, tiến triển đến bệnh thận mạn giai đoạn cuối sau 5 năm. Trẻ được điều trị thẩm ph&acirc;n ph&uacute;c mạc trong 6 th&aacute;ng. Sau đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i tiến h&agrave;nh gh&eacute;p thận cho trẻ với người cho sống l&agrave; bố của trẻ. Chức năng thận gh&eacute;p hồi phục ho&agrave;n to&agrave;n sau mổ 7 ng&agrave;y. Hiện tại, sau gh&eacute;p 5 th&aacute;ng, trẻ tăng 7kg, huyết &aacute;p b&igrave;nh thường, ure v&agrave; creatinin m&aacute;u b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng c&oacute; protein niệu v&agrave; hồng cầu niệu. Ca bệnh muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng kết hợp kh&aacute;m l&acirc;m s&agrave;ng với khai th&aacute;c tiền sử, bệnh sử v&agrave; x&eacute;t nghiệm gen để chẩn đo&aacute;n hội chứng Alport xem x&eacute;t gh&eacute;p thận khi trẻ tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2416 44. Nghiên cứu tổng quan hệ thống và phân tích gộp về độc tính của thuốc lá nung nóng so với thuốc lá thông thường 2024-05-07T09:59:04+00:00 Trần Khánh Toàn trankhanhtoan@hmu.edu.vn Đinh Huỳnh Linh dinhhuynhlinh@gmail.com Hồ Thị Kim Thanh hokimthanh@hmu.edu.vn Phạm Thị Ngọc Bích ngocbichyhgd@hmu.edu.vn Phạm Quỳnh Trang quynhtrang23hmu@gmail.com <p>Độc t&iacute;nh của thuốc l&aacute; nung n&oacute;ng l&agrave; chủ đề đang được quan t&acirc;m trong thời gian gần đ&acirc;y. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm mục ti&ecirc;u tổng hợp kết quả c&aacute;c thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng ngẫu nhi&ecirc;n c&oacute; đối chứng đ&aacute;nh gi&aacute; độc t&iacute;nh của thuốc l&aacute; nung n&oacute;ng so với thuốc l&aacute; th&ocirc;ng thường dựa tr&ecirc;n c&aacute;c chỉ điểm sinh học phơi nhiễm. Mười b&agrave;i b&aacute;o gốc đ&atilde; được tuyển chọn từ 187 b&agrave;i b&aacute;o theo ti&ecirc;u chuẩn thuộc 3 cơ sở dữ liệu điện tử: PubMed, Sciencedirect v&agrave; ProQuest từ 2010 - 2023 theo hướng dẫn PRISMA 2020. Kết quả cho thấy nồng độ của 14 chỉ điểm sinh học phơi nhiễm quan trọng (1-OH, 2-AN, 3-HMPMA, 3-HPMA, 4-ABP, CEMA, CoHb, HEMA, MHBMA, NNAL, NNN, S-PMA, TNeq, v&agrave; O-Tol) đều thấp hơn c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; ở những người h&uacute;t thuốc l&aacute; nung n&oacute;ng so với người h&uacute;t thuốc l&aacute; th&ocirc;ng thường; mức giảm cao nhất với TNeq (68,6%) v&agrave; thấp nhất với CEMA (13,4%). Độc t&iacute;nh của thuốc l&aacute; nung n&oacute;ng, đ&aacute;nh gi&aacute; th&ocirc;ng qua c&aacute;c chỉ điểm sinh học phơi nhiễm, giảm đ&aacute;ng kể so với thuốc l&aacute; th&ocirc;ng thường. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn cần c&oacute; th&ecirc;m c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu độc lập, to&agrave;n diện hơn nữa về t&iacute;nh an to&agrave;n của thuốc l&aacute; nung n&oacute;ng.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2491 45. Tính an toàn và kết quả tức thời của kỹ thuật triệt đốt bằng nhiệt lạnh để cô lập tĩnh mạch phổi trong điều trị rung nhĩ kịch phát 2024-06-04T03:19:06+00:00 Phan Đình Phong phong.vtm@gmail.com Đỗ Doãn Lợi DoDoanLoi@gmail.com Phạm Minh Tuấn ngminhtuan82@yahoo.com Trần Song Giang trangiang1972@yahoo.com Phạm Trần Linh ptlinhmd@gmail.com Trần Tuấn Việt trantuanviet87@gmail.com Lê Võ Kiên levokien@gmail.com Đặng Việt Phong vipho.thita@gmail.com Nguyễn Duy Linh linhmoc2010@gmail.com <p>Nhằm bước đầu đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh an to&agrave;n v&agrave; kết quả c&ocirc; lập tĩnh mạch phổi của kĩ thuật triệt đốt bằng nhiệt lạnh trong khởi trị rung nhĩ kịch ph&aacute;t, ch&uacute;ng t&ocirc;i tiến h&agrave;nh thủ thuật tr&ecirc;n 15 người bệnh. T&iacute;nh an to&agrave;n được x&aacute;c định dựa tr&ecirc;n sự xuất hiện của c&aacute;c biến cố bất lợi; kết quả thủ thuật được đ&aacute;nh gi&aacute; dựa tr&ecirc;n việc th&agrave;nh c&ocirc;ng c&ocirc; lập tĩnh mạch phổi. Thời gian mắc rung nhĩ trung b&igrave;nh l&agrave; 10 &plusmn; 12 th&aacute;ng, với tần suất cơn rung nhĩ trung b&igrave;nh l&agrave; 6,1 &plusmn; 7,1 cơn/th&aacute;ng. Tất cả người bệnh đều c&oacute; nguy cơ chảy m&aacute;u thấp, hầu hết c&oacute; nguy cơ đột quỵ n&atilde;o (73%). Tất cả c&aacute;c người bệnh đều được c&ocirc; lập ho&agrave;n to&agrave;n c&aacute;c tĩnh mạch phổi, với thời gian chiếu tia v&agrave; tổng thời gian triệt đốt lần lượt l&agrave; 14 &plusmn; 8 ph&uacute;t v&agrave; 125 &plusmn; 32 ph&uacute;t. Kh&ocirc;ng ghi nhận biến chứng li&ecirc;n quan đến thủ thuật.&nbsp;Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghi&ecirc;n cứu với cỡ mẫu lớn hơn v&agrave; thời gian theo d&otilde;i k&eacute;o d&agrave;i, để từ đ&oacute; c&oacute; được đ&aacute;nh gi&aacute; một c&aacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c về hiệu quả giảm t&aacute;i ph&aacute;t rối loạn nhịp nhĩ.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2519 46. Kết quả điều trị ở người bệnh mắc COVID-19 đồng nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (1/2022 - 6/2023) 2024-06-10T02:41:11+00:00 Trần Văn Giang giangminh08@gmail.com Ngô Thị Mai Khanh maikhanhtm2024@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm m&ocirc; tả kết quả điều trị người bệnh mắc COVID-19 đồng nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, từ 1/2022 đến 6/2023. C&oacute; 97 người bệnh đủ ti&ecirc;u chuẩn v&agrave;o nghi&ecirc;n cứu. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh suy giảm miễn dịch nặng (CD4 &lt; 200 tế b&agrave;o/mm<sup>3</sup>) l&agrave; 81,0%, người bệnh suy giảm miễn dịch nhẹ (CD4 từ 200 - 499) l&agrave; 15,8%, kh&ocirc;ng suy giảm miễn dịch (CD4 &ge; 500) l&agrave; 3,2%. Kết quả điều trị khỏi ra viện chiếm 40,2%, đỡ chuyển tuyến chiếm 41,2%. C&oacute; 15,5% người bệnh chuyển nặng, xin về v&agrave; 3,1% tử vong. Thời gian điều trị trung b&igrave;nh l&agrave; 18 &plusmn; 13,1 ng&agrave;y.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2456 47. Điều trị tụt huyết áp bằng ephedrin và phenylephrin sau gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai 2024-05-27T06:34:59+00:00 Huỳnh Thị Ngọc Hiền htnhien@dhktyduocdn.edu.vn Trần Tiến Đạt Danthu0207@gmail.com Phan Thị Thu Trâm ptttram@dhktyduocdn.edu.vn Nguyễn Thị Ngọc Tú ntntu@dhktyduocdn.edu.vn Hoàng Lê Phi Bách hlpbach@dhktyduocdn.edu.vn <p>Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i so s&aacute;nh hiệu quả dự ph&ograve;ng v&agrave; điều trị tụt huyết &aacute;p bằng ephedrin v&agrave; phenylephrin ti&ecirc;m tĩnh mạch sau g&acirc;y t&ecirc; tủy sống trong phẫu thuật lấy thai. 100 sản phụ được chỉ định phẫu thuật lấy thai được bốc thăm ngẫu nhi&ecirc;n th&agrave;nh 2 nh&oacute;m được dự ph&ograve;ng tụt huyết &aacute;p ngay sau g&acirc;y t&ecirc; tủy sống v&agrave; điều trị khi c&oacute; tụt huyết &aacute;p bằng ephedrin 5mg v&agrave; phenylephrin 50&micro;g. C&aacute;c chỉ số huyết &aacute;p t&acirc;m thu, huyết &aacute;p t&acirc;m trương, huyết &aacute;p trung b&igrave;nh v&agrave; nhịp tim được ghi nhận tại c&aacute;c thời điểm từ khi bắt đầu ti&ecirc;m thuốc đến sau khi kết th&uacute;c phẫu thuật được 2 giờ. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy c&aacute;c chỉ số huyết &aacute;p ghi nhận c&oacute; sự kh&aacute;c biệt đ&aacute;ng kể từ T2,5 đến T27,5 ở cả hai nh&oacute;m với kết quả t&iacute;ch cực hơn của nh&oacute;m d&ugrave;ng phenylephrin. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y cho thấy phenylephrin cho t&aacute;c dụng dự ph&ograve;ng v&agrave; điều trị tụt huyết &aacute;p ưu thế hơn so với ephedrin trong g&acirc;y t&ecirc; tủy sống phẫu thuật lấy thai.</p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2518 48. Đặc điểm kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương năm 2022 - 2023 2024-06-13T01:43:36+00:00 Trần Văn Giang giangminh08@gmail.com Nguyễn Quốc Phương quocphuonghmu@gmail.com <p>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm m&ocirc; tả đặc điểm kh&aacute;ng kh&aacute;ng sinh của c&aacute;c vi khuẩn g&acirc;y nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, từ 1/2022 đến 12/2023. C&oacute; 117 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n l&agrave; nhiễm khuẩn huyết v&agrave; x&aacute;c định được căn nguy&ecirc;n vi khuẩn trong thời gian nghi&ecirc;n cứu. Kết quả: tuổi trung b&igrave;nh của bệnh nh&acirc;n trong nghi&ecirc;n cứu l&agrave; 56,82 &plusmn; 15,92 , nam l&agrave; 66,7%. Đường v&agrave;o chủ yếu l&agrave; đường h&ocirc; hấp l&agrave; 22,2%, da/m&ocirc; mềm l&agrave; 10,3%, ti&ecirc;u h&oacute;a l&agrave; 9,4%, tiết niệu l&agrave; 8,5%. Nhiễm khuẩn huyết mắc phải trong cộng đồng l&agrave; 61,6 %, vi khuẩn Gram dương chiếm 53,8%. Ba căn nguy&ecirc;n vi khuẩn thường gặp g&acirc;y nhiễm khuẩn huyết l&agrave; <em>E. coli</em> (26,5%); <em>S. aureus</em> (23,1%), <em>K. pneumoniae</em> (12%). Kết quả kh&aacute;ng sinh đồ cho thấy <em>E. coli</em> kh&aacute;ng c&aacute;c kh&aacute;ng sinh trong nh&oacute;m Cephalosporin từ 20 % - 50%, kh&aacute;ng c&aacute;c kh&aacute;ng sinh trong nh&oacute;m Quinolon từ 25% - 46,9%, kh&aacute;ng amikacin 7,2%, nhạy 100% với c&aacute;c kh&aacute;ng sinh nh&oacute;m carbapenem.<em> K. pneumoniae</em> kh&aacute;ng Ampicillin l&agrave; 100%, kh&aacute;ng c&aacute;c kh&aacute;ng sinh nh&oacute;m carbapenem từ 6,7 % - 13,3%, kh&aacute;ng c&aacute;c kh&aacute;ng sinh trong nh&oacute;m cephalosporin từ 14,3% - 27,3Trường Đại học Y H&agrave; Nội%, kh&aacute;ng ciprofloxacin 40%, kh&aacute;ng amikacin 7,2%. <em>S. aureus</em>: MRSA l&agrave; 82,6%, VRA l&agrave; 3%, kh&aacute;ng 100% với Penicillin, kh&aacute;ng clindamycin 87,1%. </p> 2024-06-20T00:00:00+00:00 Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học