Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh Trường Đại Học Y Hà Nội vi-VN Tạp chí Nghiên cứu Y học 2354-080X 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của phản ứng sau tiêm chủng ở trẻ em dưới 5 tuổi được điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 - 2021 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2054 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i được tiến h&agrave;nh từ th&aacute;ng 01/2019 đến 12/2021 tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bằng phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang thực hiện tr&ecirc;n 103 trẻ em dưới 5 tuổi sau khi ti&ecirc;m chủng. Kết quả cho thấy rằng, phản ứng sau ti&ecirc;m chủng ở đối tượng n&agrave;y c&oacute; c&aacute;c đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng như sau: 47,6% trẻ ghi nhận sốt cao (&gt; 38,5<sup>0</sup>C) l&agrave; biểu hiện phản ứng phổ biến nhất, tiếp theo l&agrave; quấy kh&oacute;c (10,6%), kh&oacute; thở (8,7%), v&agrave; t&iacute;m t&aacute;i (7,7%). Ngo&agrave;i ra, c&oacute; 6,8% trẻ bị triệu chứng bỏ b&uacute; hoặc b&uacute; k&eacute;m v&agrave; 5% trải qua c&aacute;c triệu chứng kh&aacute;c như m&agrave;y đay, đau tại chỗ ti&ecirc;m, co giật, n&ocirc;n trớ, đi ngo&agrave;i ph&acirc;n lỏng v&agrave; ph&ugrave;. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c dấu hiệu như nổi v&acirc;n t&iacute;m, da lạnh, mệt mỏi v&agrave; nhịp tim nhanh cũng được ghi nhận. Loại vắc xin 5.1 g&acirc;y ra tỷ lệ phản ứng sau ti&ecirc;m chủng cao nhất. Trong c&aacute;c trường hợp, chỉ số vi&ecirc;m CRP tăng l&ecirc;n ở 55,3%, trong khi phần c&ograve;n lại (44,7%) duy tr&igrave; mức CRP b&igrave;nh thường với gi&aacute; trị trung b&igrave;nh l&agrave; khoảng 11,7 mg/L. Phần lớn trẻ mắc phản ứng sau ti&ecirc;m chủng n&agrave;y thuộc nh&oacute;m tuổi dưới 6 th&aacute;ng v&agrave; thường phản ứng sau ti&ecirc;m chủng xảy ra sau khi ti&ecirc;m vắc xin 5.1. Trong hầu hết c&aacute;c trường hợp, c&aacute;c triệu chứng xuất hiện sớm v&agrave; phổ biến chủ yếu l&agrave; sốt v&agrave; b&uacute; k&eacute;m, v&agrave; trẻ thường c&oacute; kết quả cận l&acirc;m s&agrave;ng b&igrave;nh thường (gi&aacute; trị trung b&igrave;nh của CRP 11,7 mg/L). </em></p> Phạm Ngọc Toàn Tôn Thị Thùy Lê Ngọc Duy Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 1 10 10.52852/tcncyh.v175i2.2054 2. Một số yếu tố tiên lượng tử vong của bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch tại Bệnh viện Đống Đa https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2155 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu t&igrave;m hiểu một số yếu tố ti&ecirc;n lượng tử vong của bệnh nh&acirc;n COVID-19 nặng, nguy kịch tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa. M&ocirc; tả hồi cứu 294 bệnh nh&acirc;n COVID-19 nặng v&agrave; nguy kịch điều trị năm 2022. Tỷ lệ tử vong 16,7%; yếu tố li&ecirc;n quan tử vong l&agrave; tuổi &gt; 75, c&oacute; bệnh l&yacute; nền, tiền sử đ&aacute;i th&aacute;o đường, kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vắc xin; tăng bạch cầu, tăng ure, tăng creatinin, AST, ALT, LDH, Ferritin v&agrave; CRP. Yếu tố độc lập c&oacute; gi&aacute; trị ti&ecirc;n lượng tử vong l&agrave; kh&ocirc;ng ti&ecirc;m vắc xin, tiền sử đ&aacute;i th&aacute;o đường v&agrave; tăng bạch cầu.</em></p> Nguyễn Kim Thư Phạm Bá Hiền Dương Quốc Bảo Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 11 17 10.52852/tcncyh.v175i2.2155 3. Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm nuôi dưỡng của bệnh nhân tại khoa Hồi sức tích cực & Chống độc Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2169 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu nhằm m&ocirc; tả t&igrave;nh trạng dinh dưỡng v&agrave; đặc điểm nu&ocirc;i dưỡng của bệnh nh&acirc;n tại khoa Hồi sức t&iacute;ch cực &amp; chống độc, Bệnh viện Đa khoa H&agrave; Đ&ocirc;ng. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 173 bệnh nh&acirc;n từ 18 tuổi trở l&ecirc;n được nu&ocirc;i dưỡng qua ống th&ocirc;ng hoặc dinh dưỡng tĩnh mạch to&agrave;n phần v&agrave; điều trị nội tr&uacute; tr&ecirc;n 7 ng&agrave;y. Theo thang điểm NUTRIC phi&ecirc;n bản sửa đổi (m-NUTRIC), tỷ lệ người bệnh c&oacute; nguy cơ dinh dưỡng cao khi đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave;o ng&agrave;y thứ nhất sau nhập khoa Hồi sức t&iacute;ch cực (ICU) l&agrave; 29,5%; khi đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave;o thời điểm ng&agrave;y điều trị thứ bảy l&agrave; 22,0%. Khi quan s&aacute;t đặc điểm nu&ocirc;i dưỡng trong ba ng&agrave;y đầu sau nhập ICU, c&oacute; 77,5% đối tượng c&oacute; năng lượng trung b&igrave;nh được cung cấp lớn hơn 70% nhu cầu khuyến nghị (NCKN). Trong qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị từ ng&agrave;y thứ tư đến ng&agrave;y thứ bảy, tỷ lệ đối tượng c&oacute; năng lượng v&agrave; h&agrave;m lượng protein trung b&igrave;nh kh&ocirc;ng đạt NCKN lần lượt l&agrave; 26,6% v&agrave; 41,0%.</em></p> Nguyễn Ngọc Thu Nguyễn Anh Dũng Đoàn Bình Tĩnh Nguyễn Thị Cương Phạm Hải Hà Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 18 27 10.52852/tcncyh.v175i2.2169 4. Ý tưởng tự sát và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2186 <p class="p1"><em>Tự s&aacute;t l&agrave; vấn đề quan trọng v&agrave; c&oacute; tỉ lệ cao tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n rối loạn trầm cảm chủ yếu. Ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 151 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định rối loạn trầm cảm chủ yếu tại ph&ograve;ng kh&aacute;m T&acirc;m thần kinh, Bệnh viện Đại học Y dược Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh trong thời gian từ th&aacute;ng 3/2023 đến th&aacute;ng 10/2023 với mục ti&ecirc;u x&aacute;c định tỉ lệ v&agrave; một số yếu tố li&ecirc;n quan đến &yacute; tưởng tự s&aacute;t ở bệnh nh&acirc;n rối loạn trầm cảm chủ yếu. Sau thời gian 7 th&aacute;ng, ch&uacute;ng t&ocirc;i thu được một số kết quả như sau: Đa số bệnh nh&acirc;n l&agrave; nữ (78,8%), kh&ocirc;ng c&oacute; t&ocirc;n gi&aacute;o (49,0%), ở th&agrave;nh thị (62,9%), học vấn từ trung học cơ sở trở xuống (53,6%), đ&atilde; kết h&ocirc;n (57,0%) v&agrave; sống với vợ chồng/bạn đời (58,9%). Gần 80% bệnh nh&acirc;n hiện ở giai đoạn trầm cảm nặng. C&oacute; mối li&ecirc;n quan giữa &yacute; tưởng tự s&aacute;t trong đời của bệnh nh&acirc;n với tr&igrave;nh độ học vấn (OR = 2,5; 95% KTC: 1,2 - 5,2), t&igrave;nh trạng h&ocirc;n nh&acirc;n (OR = 0,2; 95% KTC: 0,1 - 0,5), người sống chung (OR = 0,4; 95% KTC: 0,2 - 0,8), tiền căn bệnh đồng mắc (OR = 0,4; 95% KTC: 0,2 - 0,8), cảm gi&aacute;c tội lỗi (OR = 5,1; 95% KTC: 2,4 - 11,0), mức độ nặng của giai đoạn trầm cảm (OR = 11,0; 95% KTC: 2,2 - 55,8). Kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy mối li&ecirc;n quan giữa giới t&iacute;nh, c&ocirc;ng việc, tiền căn gia đ&igrave;nh mắc rối loạn t&acirc;m thần hoặc tự s&aacute;t v&agrave; c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng kh&aacute;c với &yacute; tưởng tự s&aacute;t.</em></p> Nguyễn Thị Thu Sương Ngô Tích Linh Trần Trung Nghĩa Hồ Nguyễn Yến Phi Ái Ngọc Phân Lê Hoàng Thế Huy Phạm Thị Minh Châu Nguyễn Thi Phú Bùi Xuân Mạnh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 28 36 10.52852/tcncyh.v175i2.2186 5. Nguy cơ tái phát bệnh võng mạc trẻ sinh non sau điều trị tiêm Aflibercept https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2196 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c yếu tố nguy cơ g&acirc;y t&aacute;i ph&aacute;t bệnh v&otilde;ng mạc trẻ sinh non sau điều trị ti&ecirc;m nội nh&atilde;n aflibercept. Tỉ lệ t&aacute;i ph&aacute;t sau điều trị l&agrave; 37/244 mắt (15,16%). C&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến sự t&aacute;i ph&aacute;t bệnh v&otilde;ng mạc trẻ sinh non sau ti&ecirc;m nội nh&atilde;n aflibercept bao gồm: tuổi thai, tuổi sau kinh ch&oacute;t tại thời điểm ti&ecirc;m, c&acirc;n nặng khi sinh, c&acirc;n nặng tại thời điểm ti&ecirc;m, chiều cao khi sinh, chu vi v&ograve;ng đầu khi sinh, chu vi v&ograve;ng đầu tại thời điểm ti&ecirc;m, chu vi v&ograve;ng ngực khi sinh, tiền sử truyền m&aacute;u, chỉ số khối cơ thể tại thời điểm ti&ecirc;m, tiền sử d&acirc;y rốn quấn cổ. Nh&oacute;m c&acirc;n nặng khi sinh dưới 900g c&oacute; tỉ lệ t&aacute;i ph&aacute;t l&agrave; 28,38%, tiếp theo l&agrave; nh&oacute;m c&acirc;n nặng khi sinh trung b&igrave;nh (12,20%) v&agrave; nh&oacute;m c&acirc;n nặng khi sinh tr&ecirc;n 1200g (6,82%). Thời điểm t&aacute;i ph&aacute;t ở ba nh&oacute;m lần lượt l&agrave; 9,82 &plusmn; 5,76 tuần, 10,20 &plusmn; 3,27 tuần v&agrave; 12,33 &plusmn; 9,24 tuần. C&acirc;n nặng khi sinh c&agrave;ng thấp th&igrave; tỉ lệ t&aacute;i ph&aacute;t bệnh c&agrave;ng cao v&agrave; c&agrave;ng sớm hơn.</em></p> Sidorenko Evgeny Ivanovich Sidorenko Evgeny Evgenievich Obrubov Sergey Anatolievich Lê Hoàng Thắng Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 10.52852/tcncyh.v175i2.2196 6. Đánh giá các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của trẻ mắc bệnh lý ruột viêm https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2210 <p class="p1"><em>Bệnh ruột vi&ecirc;m l&agrave; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m mạn t&iacute;nh của đường ti&ecirc;u h&oacute;a g&acirc;y ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 39 trẻ từ 5 - 17 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 15/10/2022 đến 1/8/2023 với mục ti&ecirc;u đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến CLCS của trẻ mắc bệnh ruột vi&ecirc;m. CLCS của bệnh nh&acirc;n được lượng gi&aacute; bằng bộ c&acirc;u hỏi PedsQLTM 4.0 phi&ecirc;n bản Tiếng Việt, sau đ&oacute; lần lượt ph&acirc;n t&iacute;ch mối li&ecirc;n quan giữa c&aacute;c yếu tố nh&acirc;n khẩu - x&atilde; hội học, c&aacute;c yếu tố bệnh học v&agrave; c&aacute;c yếu tố điều trị với CLCS bằng m&ocirc; h&igrave;nh hồi quy tuyến t&iacute;nh đơn biến. Nghi&ecirc;n cứu ghi nhận c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến sự giảm CLCS tổng qu&aacute;t của trẻ mắc bệnh ruột vi&ecirc;m bao gồm kinh tế gia đ&igrave;nh ngh&egrave;o/cận ngh&egrave;o, mức độ hoạt động bệnh vừa - mạnh, thiếu m&aacute;u, suy dinh dưỡng thể nhẹ c&acirc;n, phải sử dụng từ 3 loại thuốc trở l&ecirc;n v&agrave; phải can thiệp phẫu thuật. Ngo&agrave;i ra, những trẻ khởi ph&aacute;t bệnh rất sớm hoặc diễn biến bệnh k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 5 năm c&oacute; sự giảm CLCS lĩnh vực học tập v&agrave; trẻ nữ c&oacute; điểm CLCS lĩnh vực cảm x&uacute;c thấp hơn trẻ nam. C&aacute;c b&aacute;c sĩ l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; người chăm s&oacute;c trẻ cần ch&uacute; &yacute; v&agrave; quan t&acirc;m hơn đến những trẻ c&oacute; c&aacute;c yếu tố tr&ecirc;n để kịp thời ph&aacute;t hiện v&agrave; hỗ trợ gi&uacute;p n&acirc;ng cao CLCS của trẻ.</em></p> Nguyễn Thị Việt Hà Nguyễn Trọng Phước Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 45 52 10.52852/tcncyh.v175i2.2210 7. Hội chứng dễ bị tổn thương theo thang điểm SEGA ở người cao tuổi mắc đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện 19-8 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2211 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; hội chứng dễ bị tổn thương theo thang điểm đ&aacute;nh gi&aacute; l&atilde;o khoa cấp cứu r&uacute;t gọn (Short Emergency Geriatric Assessment - SEGA) ở người cao tuổi mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường typ 2 tại bệnh viện 19-8. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 512 người bệnh </em>&ge;<em> 60 tuổi được chẩn đo&aacute;n ĐTĐ điều trị tại bệnh viện 19-8. Người bệnh được phỏng vấn theo bộ c&acirc;u hỏi thống nhất đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh trạng hội chứng dễ bị tổn thương bằng thang điểm SEGA, c&aacute;c th&ocirc;ng tin chung, c&aacute;c đặc điểm bệnh ĐTĐ, biến chứng của ĐTĐ v&agrave; một số hội chứng l&atilde;o khoa. Tỉ lệ người bệnh kiểm so&aacute;t tốt HbA1c &le; 7,5% chiếm 74,4%. Tỉ lệ người bệnh kiểm so&aacute;t k&eacute;m HbA1c &gt; 8,5% chiếm 14,6%. Tỉ lệ hội chứng dễ bị tổn thương theo thang điểm SEGA l&agrave; 27,5%, hội chứng dễ bị tổn thương nặng l&agrave; 11,3%. C&oacute; mối li&ecirc;n quan c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; giữa t&igrave;nh trạng dinh dưỡng, chức năng hoạt động h&agrave;ng ng&agrave;y, chức năng hoạt động h&agrave;ng ng&agrave;y c&oacute; dụng cụ, mức độ hoạt động thể lực, trạng th&aacute;i t&acirc;m thần tối thiểu, trầm cảm, nguy cơ ng&atilde;, Sarcopenia, chức năng thể chất với HCDBTT (p &lt; 0,01). Bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường c&oacute; hội chứng dễ bị tổn thương chiếm tỉ lệ kh&ocirc;ng nhỏ khi được s&agrave;ng lọc bằng thang điểm SEGA - bộ c&ocirc;ng cụ dễ sử dụng, kh&aacute;ch quan, c&oacute; t&iacute;nh ứng dụng cao trong thực h&agrave;nh l&acirc;m s&agrave;ng c&oacute; thể &aacute;p dụng thường quy để c&oacute; thể ph&aacute;t hiện sớm hội chứng dễ bị tổn thương ở người bệnh ĐTĐ cao tuổi.</em></p> Trần Viết Lực Vũ Thị Dịu Vũ Thu Thuỷ Nguyễn Xuân Thanh Nguyễn Trung Anh Vũ Thị Thanh Huyền Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 53 64 10.52852/tcncyh.v175i2.2211 8. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân vô hạch toàn bộ đại tràng được phẫu thuật nội soi theo phương pháp Duhamel tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 2013 - 2018 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2216 <p class="p1"><em>Bệnh v&ocirc; hạch to&agrave;n bộ đại tr&agrave;ng l&agrave; một thể bệnh nặng, &iacute;t gặp trong v&ocirc; hạch thần kinh đường ti&ecirc;u h&oacute;a. Việc đ&aacute;ng gi&aacute; đầy đủ c&aacute;c triệu chứng l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng gi&uacute;p cho việc điều trị được thuận lợi. Nghi&ecirc;n cứu nhằm m&ocirc; tả đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng bệnh nh&acirc;n v&ocirc; hạch to&agrave;n bộ đại tr&agrave;ng được phẫu thuật nội soi theo phương ph&aacute;p Duhamel tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ 2013 - 2018. Nghi&ecirc;n cứu được tiến h&agrave;nh theo phương ph&aacute;p m&ocirc; tả hồi cứu loạt ca bệnh với 33 bệnh nh&acirc;n được phẫu thuật nội soi hỗ trợ điều trị v&ocirc; hạch to&agrave;n bộ đại tr&agrave;ng bằng kĩ thuật Duhamel. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy tỷ lệ nam/nữ l&agrave;: 1,7/1. Tất cả bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n x&aacute;c định dựa v&agrave;o kết quả sinh thiết kh&ocirc;ng c&oacute; hạch thần kinh ở đại tr&agrave;ng v&agrave; hồi tr&agrave;ng được phẫu thuật l&agrave;m dẫn lưu hồi tr&agrave;ng. Tắc ruột sơ sinh hoặc vi&ecirc;m ph&uacute;c mạc sơ sinh (81,8%). Biến chứng hay gặp l&agrave; vi&ecirc;m trợt da quanh dẫn lưu hồi tr&agrave;ng (30,3%), sa dẫn lưu hồi tr&agrave;ng (15,2%) v&agrave; tỷ lệ bệnh nh&acirc;n suy dinh dưỡng trước phẫu thuật cao (33,3%). Nghi&ecirc;n cứu cho thấy c&aacute;c đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng ở bệnh nh&acirc;n v&ocirc; hạch to&agrave;n bộ đại tr&agrave;ng, phục vụ cho qu&aacute; tr&igrave;nh điều trị v&agrave; phẫu thuật trong tương lai.</em></p> Hoàng Hữu Kiên Trần Văn Trung Trần Hùng Trần Anh Quỳnh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 65 71 10.52852/tcncyh.v175i2.2216 9. Liên quan giữa nồng độ 25-Hydroxyvitamin D với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ mới chẩn đoán đái tháo đường týp 1 tại Bệnh viện Nhi Trung ương https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2218 <p class="p1"><em>Trẻ mới chẩn đo&aacute;n đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 1 c&oacute; nguy cơ thiếu hụt vitamin D, đặc biệt l&agrave; trẻ c&oacute; biến chứng toan ceton. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 33 trẻ mới chẩn đo&aacute;n đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 1 tại Bệnh viện Nhi Trung ương khảo s&aacute;t mối li&ecirc;n quan giữa nồng độ 25-hydroxyvitamin D v&agrave; một số yếu tố. Tỷ lệ trẻ thiếu/kh&ocirc;ng đủ vitamin D (25(OH)D &le; 50 nmol/L) l&agrave; 60,6%, đặc biệt trẻ c&oacute; biến chứng toan ceton tại thời điểm chẩn đo&aacute;n c&oacute; nồng độ 25(OH)D thấp hơn so với nh&oacute;m kh&ocirc;ng c&oacute; toan ceton. Kh&ocirc;ng nhận thấy mối li&ecirc;n quan giữa nồng độ 25(OH)D v&agrave; HbA1c, glucose, C-peptide v&agrave; số lượng tự kh&aacute;ng thể. T&igrave;nh trạng thiếu/kh&ocirc;ng đủ vitamin D thường gặp ở trẻ mới chẩn đo&aacute;n đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 1, đặc biệt l&agrave; trẻ c&oacute; biến chứng toan ceton.</em></p> Nguyễn Thị Thuý Hồng Chu Thị Phương Mai Nguyễn Thị Linh Phạm Thu Nga Vũ Chí Dũng Bùi Phương Thảo Nguyễn Ngọc Khánh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 71 78 10.52852/tcncyh.v175i2.2218 10. Đánh giá mức độ biểu hiện miRNA-20a trên bệnh nhân u thần kinh đệm https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2220 <p class="p1"><em>U thần kinh đệm (UTKĐ) l&agrave; khối u n&atilde;o nguy&ecirc;n ph&aacute;t h&igrave;nh th&agrave;nh do sự ph&aacute;t triển bất thường từ tế b&agrave;o thần kinh đệm chưa biệt h&oacute;a hoặc biệt h&oacute;a thấp trong n&atilde;o. Nhiều nghi&ecirc;n cứu cho thấy sự điều h&ograve;a tăng cường biểu hiện miR-20a c&oacute; li&ecirc;n quan đến giai đoạn tiến triển bệnh, khả năng sống s&oacute;t k&eacute;m v&agrave; tử vong cao của bệnh u thần kinh đệm. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ biểu hiện miR-20a trong m&aacute;u ngoại vi của bệnh nh&acirc;n u thần kinh đệm sau phẫu thuật. Mức độ biểu hiện của miR-20a được x&aacute;c định tr&ecirc;n mẫu huyết tương của 62 bệnh nh&acirc;n u thần kinh đệm sau phẫu thuật loại bỏ khối u v&agrave; đối chứng bằng kỹ thuật RT-PCR. Kết quả cho thấy, mức độ biểu hiện miR-20a ở nh&oacute;m u thần kinh đệm (0,264 &plusmn; 0,342) thấp hơn c&oacute; &yacute; nghĩa th&ocirc;ng k&ecirc; so với nh&oacute;m chứng (0,659 &plusmn; 0,841), với p &lt; 0,001. Điều n&agrave;y gợi &yacute; mối li&ecirc;n quan giữa sự giảm mức độ biểu hiện miR-20a với bệnh u thần kinh đệm.</em></p> Hứa Thị Kim Anh Nguyễn Thu Thúy Trần Vân Khánh Nguyễn Đức Liên Nguyễn Văn Linh Lê Thị Phương Phạm Lê Anh Tuấn Nguyễn Hoàng Việt Nguyễn Văn Duy Kiều Đình Hùng Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 79 84 10.52852/tcncyh.v175i2.2220 11. Giá trị cộng hưởng từ phổ và khuếch tán sức căng định lượng trong phân bậc u thần kinh đệm trên lều https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2236 <p class="p1"><em>Vai tr&ograve; của cộng hưởng từ phổ v&agrave; cộng hưởng từ khuếch t&aacute;n sức căng trong dự đo&aacute;n độ m&ocirc; học của u thần kinh đệm (UTKĐ). Nghi&ecirc;n cứu tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n 60 bệnh nh&acirc;n u thần kinh đệm tr&ecirc;n lều được chụp cộng hưởng từ, phẫu thuật v&agrave; c&oacute; kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức từ th&aacute;ng 6/2021 đến th&aacute;ng 8/2023. C&aacute;c gi&aacute; trị của Cho/NAA, FA v&agrave; MD của v&ugrave;ng u v&agrave; v&ugrave;ng quanh u dự đo&aacute;n ph&acirc;n bậc u thần kinh đệm tr&ecirc;n cộng hưởng từ được m&ocirc; tả, thống k&ecirc; v&agrave; đối chiếu với độ m&ocirc; học tr&ecirc;n h&igrave;nh ảnh giải phẫu bệnh. Tỷ lệ Cho/NAAp, MDp của nh&oacute;m u thần kinh đệm bậc thấp thấp hơn c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với nh&oacute;m u thần kinh đệm bậc cao. Gi&aacute; trị FAp của nh&oacute;m u thần kinh đệm bậc thấp cao hơn c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với nh&oacute;m u thần kinh đệm bậc cao. Khi kết hợp giữa Cho/NAAp, FAp gi&uacute;p chẩn đo&aacute;n ph&acirc;n bậc u thần kinh đệm c&oacute; độ nhạy 73,7% v&agrave; độ đặc hiệu 95,5%. C&aacute;c chỉ số Cho/NAA, FA v&agrave; MD v&ugrave;ng quanh u gi&uacute;p ph&acirc;n bậc u thần kinh đệm tốt hơn so với v&ugrave;ng u. </em></p> Nguyễn Đình Hiếu Nguyễn Ngọc Anh Lê Thanh Dũng Nguyễn Duy Hùng Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 85 95 10.52852/tcncyh.v175i2.2236 12. Nhồi máu thận có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2238 <p class="p1"><em>Mặc d&ugrave; lupus ban đỏ hệ thống (SLE: systemic lupus erythematosus) c&oacute; biểu hiện huyết khối động mạch v&agrave; tĩnh mạch với tỉ lệ cao, đặc biệt l&agrave; những bệnh nh&acirc;n c&oacute; kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng phospholipid (antiphospholipid antibodies - aPL), tuy nhi&ecirc;n nhồi m&aacute;u thận hiếm khi được b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; thường bị chẩn đo&aacute;n nhầm với c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&aacute;c. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o một trường hợp trẻ nam, 15 tuổi nhập viện với biểu hiện đau bụng, sốt v&agrave; vi&ecirc;m khớp. Chụp cắt lớp vi t&iacute;nh (CLVT) ổ bụng c&oacute; h&igrave;nh ảnh nhồi m&aacute;u thận hai b&ecirc;n. C&aacute;c x&eacute;t nghiệm t&igrave;m nguy&ecirc;n nh&acirc;n nhồi m&aacute;u thận cho thấy trẻ đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u chuẩn chẩn đo&aacute;n SLE với kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng phospholipid dương t&iacute;nh. T&igrave;nh trạng bệnh cải thiện tốt với điều trị thuốc chống đ&ocirc;ng, corticosteroid kết hợp với hydroxychloroquine. Nhồi m&aacute;u thận c&oacute; thể l&agrave; biểu hiện ban đầu của lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em, cần tiếp cận chẩn đo&aacute;n to&agrave;n diện c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y huyết khối thận để điều trị ph&ugrave; hợp.</em></p> Mai Thành Công Phạm Thị Hồng Khánh Hà Thị Liễu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Tống Hải Yến Nguyễn Thành Nam Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 96 101 10.52852/tcncyh.v175i2.2238 13. Thực trạng răng khôn hàm trên ở sinh viên năm 3 Trường Đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2241 <p class="p1"><em>Răng kh&ocirc;n h&agrave;m tr&ecirc;n (RKHT) l&agrave; răng mọc trong c&ugrave;ng của cung h&agrave;m tr&ecirc;n, thường g&acirc;y ra nhiều biến chứng, việc ph&aacute;t hiện sớm c&aacute;c bất thường v&agrave; đưa ra chỉ định can thiệp kịp thời l&agrave; cần thiết để bảo vệ sức khỏe răng miệng cho bệnh nh&acirc;n. 64 sinh vi&ecirc;n năm 3 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia H&agrave; Nội. Kết quả: Tỷ lệ răng kh&ocirc;n h&agrave;m tr&ecirc;n mọc lệch l&agrave; 77%, lệch ngo&agrave;i cao nhất với 37%, ch&acirc;n chụm chiếm 54%, răng c&oacute; 2 ch&acirc;n chiếm 83%, tỷ lệ chồng b&oacute;ng l&ecirc;n xoang h&agrave;m l&agrave; 58%. Biến chứng s&acirc;u răng kh&ocirc;n chiếm 24%. Tỷ lệ c&oacute; nhu cầu nhổ răng kh&ocirc;n h&agrave;m tr&ecirc;n ở cả nam v&agrave; nữ l&agrave; 57,81%. Tỷ lệ răng kh&ocirc;n mọc lệch lạc l&agrave; 77%, chiếm tỷ lệ cao v&agrave; k&egrave;m theo nhiều triệu chứng v&agrave; biến chứng tại chỗ hoặc c&aacute;c v&ugrave;ng xung quanh. Tỷ lệ nhu cầu điều trị nhổ răng kh&ocirc;n h&agrave;m tr&ecirc;n ở cả 2 giới c&ograve;n thấp, chỉ chiếm 57,81% với tỷ lệ răng kh&ocirc;n h&agrave;m tr&ecirc;n kh&ocirc;ng được chỉ định nhổ cao (41%).</em></p> Lưu Văn Tường Hoàng Tùng Kiên Tạ Thị Thuý Hằng Đinh Diệu Hồng Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 102 108 10.52852/tcncyh.v175i2.2241 14. Kết quả điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản bằng bài thuốc bán hạ tả tâm thang https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2248 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả điều trị bệnh tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản bằng b&agrave;i thuốc &ldquo;B&aacute;n hạ tả t&acirc;m thang&rdquo; v&agrave; theo d&otilde;i t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của b&agrave;i thuốc tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng. Nghi&ecirc;n cứu can thiệp l&acirc;m s&agrave;ng mở, so s&aacute;nh trước sau điều trị v&agrave; so s&aacute;nh với nh&oacute;m chứng. 60 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n bệnh tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản được chia th&agrave;nh hai nh&oacute;m đảm bảo tương đồng về tuổi, giới, mức độ tr&agrave;o ngược theo thang điểm GerdQ. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu được sử dụng b&agrave;i thuốc "B&aacute;n hạ tả t&acirc;m thang", ng&agrave;y 01 thang, nh&oacute;m đối chứng được sử dụng Omeprazol liều 40 mg/ng&agrave;y, thời gian điều trị l&agrave; 28 ng&agrave;y. Kết quả cho thấy điểm trung b&igrave;nh c&aacute;c triệu chứng của bệnh tr&agrave;o ngược dạ d&agrave;y thực quản v&agrave; điểm trung b&igrave;nh GerdQ của hai nh&oacute;m đều giảm c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với trước điều trị (p &lt; 0,05) v&agrave; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu cải thiện tốt hơn nh&oacute;m chứng (p &lt; 0,05). Chưa thấy t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng mong muốn của b&agrave;i thuốc tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng.</em></p> Đinh Thị Thuân Trần Quốc Hùng Trần Thị Thu Trang Nguyễn Thị Thanh Tú Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-04-15 2024-04-15 175 2 10.52852/tcncyh.v175i2.2248 15. Tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện E năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2265 <p class="p1"><em>Nhiễm khuẩn huyết l&agrave; một nhiễm tr&ugrave;ng nặng, mỗi năm g&acirc;y tử vong cho h&agrave;ng triệu người tr&ecirc;n thế giới. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y được tiến h&agrave;nh nhằm mục đ&iacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; tỷ lệ nhiễm v&agrave; t&iacute;nh kh&aacute;ng kh&aacute;ng sinh của một số chủng vi khuẩn g&acirc;y nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện E năm 2023. Trong 2094 mẫu cấy m&aacute;u, nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; ph&acirc;n lập được 275 chủng vi khuẩn, chiếm tỷ lệ 13,1%. T&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh hay gặp nhất l&agrave; E. coli (29,1%), K. pneumoniae (18,5%) v&agrave; S. aureus (13,5%). Tỷ lệ E. coli v&agrave; K. pneumoniae sinh men beta-lactamase phổ rộng l&agrave; 58,1% v&agrave; 2,4%. E. coli nhạy cảm nhất với imipenem (100%), meropenem (100%) v&agrave; ertapenem (96.8%). Trong khi đ&oacute;, K. pneumoniae nhạy cảm cao nhất với amikacin (70,7%) v&agrave; gentamycin (65,9%). Tỷ lệ S. aureus kh&aacute;ng methicillin l&agrave; 61,8%, đề kh&aacute;ng cao nhất với benzylpenicillin (94,1%) v&agrave; chưa ph&aacute;t hiện chủng đề kh&aacute;ng vancomycin. Nghi&ecirc;n cứu chỉ ra tầm quan trọng của việc kiểm so&aacute;t nhiễm khuẩn v&agrave; sử dụng kh&aacute;ng sinh hợp l&yacute; để giảm thiểu sự l&acirc;y lan của c&aacute;c chủng vi khuẩn kh&aacute;ng kh&aacute;ng sinh.</em></p> Phan Văn Hậu Lê Văn Hưng Vũ Huy Lượng Nguyễn Thị Hà Vinh Phạm Quỳnh Hoa Lê Huyền My Nguyễn Văn An Lê Huy Hoàng Nguyễn Hoàng Việt Phạm Thị Vân Trương Thị Thu Hiền Nguyễn Thanh Bình Lê Hạ Long Hải Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 118 128 10.52852/tcncyh.v175i2.2265 16. Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm các chủng Escherichia Coli và gen độc tố ở trẻ tiêu chảy cấp tại Cần Thơ bằng kỹ thuật real-time PCR https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2270 <p class="p1"><em>Escherichia coli l&agrave; mầm bệnh quan trọng ở trẻ ti&ecirc;u chảy cấp. Real-time PCR l&agrave; kỹ thuật hiệu quả c&oacute; thể x&aacute;c định c&aacute;c chủng E. coli v&agrave; gen độc tố. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện tr&ecirc;n 271 trẻ ti&ecirc;u chảy cấp tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ 11/2022 đến 7/2023. Kết quả ghi nhận tỷ lệ nhiễm E. coli l&agrave; 18,5%; chủng E. coli g&acirc;y bệnh đường ruột (Enteropathogenic - EPEC) v&agrave; E. coli sinh độc tố đường ruột (Enterotoxigenic - ETEC) l&agrave; phổ biến nhất. Hiện tại, chưa ghi nhận sự kh&aacute;c biệt về mặt l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; cận l&acirc;m s&agrave;ng giữa nh&oacute;m ti&ecirc;u chảy cấp do EPEC v&agrave; do chủng E. coli kh&aacute;c (p &gt; 0,05). Tuy nhi&ecirc;n, trẻ ti&ecirc;u chảy cấp do E. coli c&oacute; tuổi nhỏ hơn (p = 0,039), tỷ lệ sốt nhiều hơn (p = 0,012) v&agrave; &iacute;t c&oacute; bạch cầu tăng hơn (p = 0,032) so với trẻ ti&ecirc;u chảy do t&aacute;c nh&acirc;n kh&aacute;c. Do đ&oacute;, cần ch&uacute; &yacute; c&aacute;c đặc điểm n&agrave;y để gợi &yacute; t&aacute;c nh&acirc;n E. coli khi chưa c&oacute; x&eacute;t nghiệm vi sinh.</em></p> Trần Quang Khải Nguyễn Hoàng Tuấn Hưng Trần Văn Vi Trần Thị Huỳnh Như Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 129 136 10.52852/tcncyh.v175i2.2270 17. Độ sát khít của phục hình cố định trên bệnh nhân đến khám tại phòng khám răng hàm mặt, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2271 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện tr&ecirc;n 59 phục h&igrave;nh của 22 người bệnh tại bệnh viện đa khoa Đống Đa năm 2023 nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; độ s&aacute;t kh&iacute;t của phục h&igrave;nh cố định của đối tượng tr&ecirc;n. Kết quả về độ s&aacute;t kh&iacute;t của phục h&igrave;nh cố định v&agrave; đường ho&agrave;n tất răng trụ cho thấy: Tr&ecirc;n l&acirc;m s&agrave;ng, c&oacute; 62,7% phục h&igrave;nh đạt sự kh&iacute;t s&aacute;t ho&agrave;n to&agrave;n giữa bờ viền phục h&igrave;nh với c&ugrave;i răng, 37,3% phục h&igrave;nh kh&ocirc;ng kh&iacute;t s&aacute;t ho&agrave;n to&agrave;n. Kết quả về độ tiếp x&uacute;c của phục h&igrave;nh cố định v&agrave; th&acirc;n răng kế cận, khảo s&aacute;t tr&ecirc;n 110 bề mặt cho thấy c&oacute; 45,5% bề mặt tiếp x&uacute;c tốt với răng kế cận, 30,9% bề mặt tiếp x&uacute;c hở, 25,5% bề mặt tiếp x&uacute;c chặt. Tỷ lệ phục h&igrave;nh tiếp x&uacute;c kh&ocirc;ng tốt ở nh&oacute;m răng lắp phục h&igrave;nh &lt; 12 th&aacute;ng l&agrave; 40%, từ 12 th&aacute;ng đến 2 năm (30%), từ 2 đến 5 năm (69,5%), tr&ecirc;n 5 năm (81,8%).</em></p> Lê Hưng Trần Minh Hiền Lê Linh Chi Nguyễn Đình Hưng Nguyễn Thị Hạnh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 137 143 10.52852/tcncyh.v175i2.2271 18. Độc tính cấp và bán trường diễn của viên nén Ích Niệu Khang trên thực nghiệm https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2217 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu nhằm x&aacute;c định độc t&iacute;nh cấp v&agrave; độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn của vi&ecirc;n n&eacute;n &Iacute;ch Niệu Khang tr&ecirc;n thực nghiệm. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh cấp tr&ecirc;n chuột nhắt chủng Swiss bằng phương ph&aacute;p Litchfield - Wilcoxon. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tr&ecirc;n chuột cống trắng chủng Wistar theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy với liều cao nhất chuột c&oacute; thể dung nạp được (liều 31,5 g/kg thể trọng chuột - gấp 41,66 lần liều d&ugrave;ng dự kiến tr&ecirc;n người) chưa x&aacute;c định được LD50 tr&ecirc;n chuột nhắt trắng bằng đường uống. Vi&ecirc;n n&eacute;n &Iacute;ch Niệu Khang kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tr&ecirc;n chuột cống trắng với liều 0,378 g/kg/ng&agrave;y thể trọng chuột/ng&agrave;y (liều tương đương liều l&acirc;m s&agrave;ng) v&agrave; liều 1,134 g/kg/ng&agrave;y (liều gấp 3 lần liều l&acirc;m s&agrave;ng) trong 4 tuần li&ecirc;n tục uống thuốc. Tất cả c&aacute;c chỉ số theo d&otilde;i về t&igrave;nh trạng chung, c&acirc;n nặng, chức năng tạo m&aacute;u, chức năng gan, chức năng thận đều nằm trong giới hạn b&igrave;nh thường, m&ocirc; bệnh học gan, thận kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt so với l&ocirc; chứng.</em></p> Vũ Minh Hoàn Nguyễn Thị Thanh Tú Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 144 153 10.52852/tcncyh.v175i2.2217 19. Độc tính cấp và bán trường diễn của viên nén Vương Đường Khang trên thực nghiệm https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2225 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu nhằm x&aacute;c định độc t&iacute;nh cấp v&agrave; độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn của vi&ecirc;n n&eacute;n Vương Đường Khang tr&ecirc;n thực nghiệm. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh cấp tr&ecirc;n chuột nhắt chủng Swiss bằng phương ph&aacute;p Litchfield &ndash; Wilcoxon. Nghi&ecirc;n cứu độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tr&ecirc;n chuột cống trắng chủng Wistar theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy với liều cao nhất chuột c&oacute; thể dung nạp được (liều<span class="Apple-converted-space">&nbsp; </span>26,25 g/kg thể trọng chuột - gấp 36,45 lần liều d&ugrave;ng dự kiến tr&ecirc;n người) chưa x&aacute;c định được LD50 tr&ecirc;n chuột nhắt trắng bằng đường uống. Vi&ecirc;n n&eacute;n Vương Đường Khang kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh b&aacute;n trường diễn tr&ecirc;n chuột cống trắng với liều<span class="Apple-converted-space">&nbsp; </span>0,36 g/kg/ng&agrave;y (liều tương đương liều l&acirc;m s&agrave;ng) v&agrave; liều 1,08 g/kg/ng&agrave;y (liều gấp 3 lần liều l&acirc;m s&agrave;ng) trong 90 ng&agrave;y li&ecirc;n tục uống thuốc. Tất cả c&aacute;c chỉ số theo d&otilde;i về t&igrave;nh trạng chung, c&acirc;n nặng, chức năng tạo m&aacute;u, chức năng gan, chức năng thận đều nằm trong giới hạn b&igrave;nh thường, m&ocirc; bệnh học gan, thận kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt so với l&ocirc; chứng.</em></p> Vũ Minh Hoàn Nguyễn Thị Thanh Tú Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 154 163 10.52852/tcncyh.v175i2.2225 20. Khảo sát nồng độ TNF-α và mối tương quan với các chỉ số bạch cầu trên chuột điều trị kết hợp ức chế PD-1 và tế bào CAR-T https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2232 <p class="p1"><em>Mục đ&iacute;ch của nghi&ecirc;n cứu nhằm khảo s&aacute;t mối tương quan giữa c&aacute;c chỉ số bạch cầu với nồng độ TNF-&alpha; của liệu ph&aacute;p điều trị kết hợp kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng ức chế PD-1 với tế b&agrave;o CAR-T tr&ecirc;n thực nghiệm. Phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu thực nghiệm, tiến cứu, can thiệp c&oacute; so s&aacute;nh nh&oacute;m chứng. 60 chuột nhắt trắng chia 4 nh&oacute;m, mỗi nh&oacute;m 15 con gồm: nh&oacute;m chứng, nh&oacute;m điều trị tế b&agrave;o CAR-T, nh&oacute;m điều trị kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng ức chế PD-1, nh&oacute;m điều trị kết hợp kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng ức chế PD-1 với tế b&agrave;o CAR-T. Sau điều trị, theo d&otilde;i t&igrave;nh trạng to&agrave;n th&acirc;n, x&eacute;t nghiệm c&aacute;c chỉ số bạch cầu v&agrave; nồng độ TNF-&alpha;. Kết quả cho thấy ồng độ TNF-&alpha; ở nh&oacute;m CAR-T kh&ocirc;ng kh&aacute;c biệt so với nh&oacute;m cnhứng. Nồng độ TNF-&alpha; ở nh&oacute;m kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng ức chế PD-1 kết hợp với tế b&agrave;o CAR-T tăng c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với nh&oacute;m chứng (p &lt; 0,001). C&oacute; mối tương quan thuận giữa nồng độ TNF-&alpha; v&agrave; số lượng tuyệt đối bạch cầu mono ở nh&oacute;m điều trị kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng ức chế PD-1 kết hợp với tế b&agrave;o CAR-T (r = 0,578 ; p &lt; 0,05). Qua nghi&ecirc;n cứu, ch&uacute;ng t&ocirc;i nhận thấy kết hợp điều trị ức chế PD-1 với tế b&agrave;o CAR-T l&agrave;m tăng nồng độ TNF-&alpha; tr&ecirc;n chuột v&agrave; c&oacute; mối tương quan thuận giữa nồng độ TNF-&alpha; v&agrave; số lượng bạch cầu mono.</em></p> Nguyễn Thị Hiền Hạnh Cấn Văn Mão Bùi Khắc Cường Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 164 171 10.52852/tcncyh.v175i2.2232 21. Tác dụng của viên khôi tím Bavieco trên động vật thực nghiệm gây loét tá tràng bằng Cysteamin https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2244 <p class="p1"><em>Lo&eacute;t t&aacute; tr&agrave;ng l&agrave; bệnh l&yacute; thường gặp của đường ti&ecirc;u h&oacute;a. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y được thực hiện nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng của vi&ecirc;n Kh&ocirc;i t&iacute;m Bavieco tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh g&acirc;y lo&eacute;t t&aacute; tr&agrave;ng ở chuột cống trắng chủng Wistar. Chuột được chia th&agrave;nh 5 l&ocirc;: l&ocirc; chứng v&agrave; l&ocirc; m&ocirc; h&igrave;nh uống nước cất, c&aacute;c l&ocirc; c&ograve;n lại uống famotidin 50 mg/kg; vi&ecirc;n Kh&ocirc;i t&iacute;m Bavieco 0,48 vi&ecirc;n/kg v&agrave; 1,44 vi&ecirc;n/kg trong 10 ng&agrave;y li&ecirc;n tục. Sau đ&oacute;, chuột l&ocirc; 2 đến 5 được g&acirc;y lo&eacute;t t&aacute; tr&agrave;ng bằng cysteamin 400 mg/kg uống 2 lần. C&aacute;c chỉ số đ&aacute;nh gi&aacute; bao gồm chỉ số lo&eacute;t, % ức chế lo&eacute;t, h&igrave;nh ảnh đại thể, vi thể t&aacute; tr&agrave;ng. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy vi&ecirc;n Kh&ocirc;i t&iacute;m Bavieco giảm chỉ số lo&eacute;t, c&oacute; t&aacute;c dụng ức chế lo&eacute;t v&agrave; cải thiện tổn thương tr&ecirc;n giải phẫu bệnh so với l&ocirc; m&ocirc; h&igrave;nh. Như vậy, vi&ecirc;n Kh&ocirc;i t&iacute;m Bavieco c&oacute; t&aacute;c dụng chống lo&eacute;t tr&ecirc;n chuột cống trắng g&acirc;y lo&eacute;t t&aacute; tr&agrave;ng bằng cysteamin.</em></p> Phạm Quốc Sự Tô Lê Hồng Phạm Thị Vân Anh Nguyễn Thị Thuý Đậu Thuỳ Dương Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 172 181 10.52852/tcncyh.v175i2.2244 22. Trải nghiệm phòng chống dịch của sinh viên điều dưỡng: Tiếp cận định tính và định lượng https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2208 <p class="p1"><em>Trải nghiệm thực tế gi&uacute;p sinh vi&ecirc;n c&oacute; cơ hội học hỏi, c&oacute; c&aacute;i nh&igrave;n thực tế, đa chiều v&agrave; t&iacute;ch lũy được nhiều kinh nghiệm sống v&agrave; kinh nghiệm chuy&ecirc;n m&ocirc;n. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang, định lượng kết hợp định t&iacute;nh tr&ecirc;n 132 sinh vi&ecirc;n cử nh&acirc;n Điều dưỡng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tham gia hoạt động ph&ograve;ng chống dịch năm 2021 tại Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh nhằm t&igrave;m hiểu b&agrave;i học sinh vi&ecirc;n học được từ trải nghiệm ph&ograve;ng chống dịch. Kết quả nữ chiếm đa số với 76,5%, thời gian tham gia ph&ograve;ng chống dịch trung b&igrave;nh l&agrave; 10,08 (</em>&plusmn;<em> 7,79) tuần. Sinh vi&ecirc;n nhận thức t&iacute;ch cực về b&agrave;i học từ trải nghiệm ph&ograve;ng chống dịch với điểm trung b&igrave;nh chung 4,09/5 (</em>&plusmn;<em> 0,7). B&ecirc;n cạnh kiến thức v&agrave; kỹ năng chuy&ecirc;n m&ocirc;n, sinh vi&ecirc;n c&oacute; nhiều cơ hội học tập, trải nghiệm thực tế, h&igrave;nh th&agrave;nh th&aacute;i độ t&iacute;ch cực, l&ograve;ng trắc ẩn, gi&aacute; trị nghề nghiệp, ph&aacute;t triển kỹ năng l&agrave;m việc nh&oacute;m v&agrave; kỹ năng mềm. Chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo điều dưỡng cần tăng cường cho sinh vi&ecirc;n tham gia c&aacute;c hoạt động trải nghiệm thực tế.</em></p> Đỗ Thị Hà Phan Thị Mỹ Trinh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 182 193 10.52852/tcncyh.v175i2.2208 23. Thực trạng tiêm vắc xin phòng COVID-19 và một số yếu tố liên quan của người bệnh nhiễm SARS-COV-2 nhập viện tại Bắc Ninh và Nghệ An năm 2022 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2227 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm m&ocirc; tả thực trạng ti&ecirc;m ph&ograve;ng COVID-19 v&agrave; một số yếu tố li&ecirc;n quan với t&igrave;nh trạng kh&ocirc;ng ti&ecirc;m ph&ograve;ng của người bệnh nhập viện do nhiễm SARS-CoV-2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh v&agrave; Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An trong s&aacute;u th&aacute;ng đầu năm 2022. Trong 3.242 người bệnh nhập viện, tỷ lệ đ&atilde; ti&ecirc;m từ hai mũi vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 trở l&ecirc;n chiếm 60,6% v&agrave; c&oacute; 30,1% người bệnh chưa ti&ecirc;m ph&ograve;ng. AstraZeneca, Pfizer l&agrave; vắc xin được ti&ecirc;m phổ biến nhất sớm nhất v&agrave; c&oacute; 25,1% người ti&ecirc;m hai mũi trở l&ecirc;n được ti&ecirc;m phối hợp c&aacute;c loại vắc xin. Nữ giới, người từ 60 tuổi trở l&ecirc;n, nghề nghiệp nghỉ hưu hoặc l&agrave; học sinh/sinh vi&ecirc;n, người c&oacute; bệnh nền tim mạch mạn t&iacute;nh hoặc phổi mạn t&iacute;nh c&oacute; khả năng kh&ocirc;ng ti&ecirc;m ph&ograve;ng COVID-19 cao. V&igrave; vậy, cần tiến h&agrave;nh những biện ph&aacute;p can thiệp to&agrave;n diện nhằm giải quyết vấn đề tỷ lệ bao phủ vắc xin chưa đạt y&ecirc;u cầu để c&oacute; miễn dịch cộng đồng v&agrave; hạn chế hậu quả l&acirc;m s&agrave;ng nặng ở người bệnh.</em></p> Hoàng Thị Hải Vân Nguyễn Ngọc Hiếu Đặng Thị Hương Đỗ Nam Khánh Lê Minh Giang Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 194 204 10.52852/tcncyh.v175i2.2227 24. Tác động của COVID-19 đến sức khỏe thể chất và tinh thần của nhân viên y tế tuyến tỉnh tham gia phòng chống COVID-19 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2239 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang thực hiện tr&ecirc;n 334 nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh nhằm m&ocirc; tả một số t&aacute;c động của COVID-19 đến nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh tham gia ph&ograve;ng chống COVID-19 tại 7 tỉnh th&agrave;nh trọng điểm năm 2021 - 2022. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, Trong tổng số 334 nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tham gia nghi&ecirc;n cứu ở tuyến tỉnh c&oacute; tr&igrave;nh độ Đại học chiếm tỷ lệ cao nhất (46,1%), tiếp đến l&agrave; tr&igrave;nh độ Cao đẳng với 34,1%. Chỉ c&oacute; 16,5% nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; tr&igrave;nh độ sau đại học. Thời gian tiếp x&uacute;c của nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh với bệnh nh&acirc;n COVID-19 hoặc người nghi nhiễm năm 2021 trung b&igrave;nh từ 8 đến 12 giờ/ng&agrave;y chiếm tỷ lệ cao nhất (42,7%); đến năm 2022, tỷ lệ cao nhất lại thuộc về nh&oacute;m &ge; 12 giờ/ng&agrave;y (41,7%). Tỷ lệ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh tham gia nghi&ecirc;n cứu bị mắc COVID-19 &iacute;t nhất 1 lần trong năm 2021 - 2022 l&agrave; 79%. Trong năm 2021, tỷ lệ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh lo lắng dịch bệnh COVID 19 kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t, lo lắng c&oacute; thể bị nhiễm COVID 19 hoặc phơi nhiễm với c&aacute;c trường hợp bị COVID-19 m&agrave; kh&ocirc;ng biết đều ở mức cao (60 - &gt;80%). Sự lo lắng thiếu đồ ph&ograve;ng hộ c&aacute; nh&acirc;n gặp với tỷ lệ thấp nhất - 49,5%. Sang năm 2022, tỷ lệ nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh gặp c&aacute;c vấn đề lo lắng giảm đi r&otilde; rệt. Sau đại dịch, phần lớn nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến tỉnh kh&ocirc;ng gặp vấn đề stress sau sang chấn với 84,1%.</em></p> Đỗ Nam Khánh Trần Thị Hảo Lê Minh Giang Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 205 212 10.52852/tcncyh.v175i2.2239 25. Nghiên cứu tình trạng thừa cân, béo phì trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị nội trú tại Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2240 <p class="p1"><em>Đ&aacute;i th&aacute;o đường l&agrave; một trong những bệnh kh&ocirc;ng l&acirc;y nhiễm phổ biến tr&ecirc;n to&agrave;n cầu. Dự đo&aacute;n v&agrave;o năm 2045, con số n&agrave;y sẽ tăng tới khoảng 700 triệu người. T&aacute;c động của đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 2 l&agrave;m gia tăng tỷ lệ tử vong, giảm chất lượng cuộc sống v&agrave; l&agrave; g&aacute;nh nặng kinh tế cho bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh, x&atilde; hội. Tỷ lệ đ&aacute;i th&aacute;o đường gia tăng li&ecirc;n quan đến tần suất thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave; tăng trong cộng đồng. Kiểm so&aacute;t thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 2 sẽ giảm thiểu nguy cơ tiến triển v&agrave; biến chứng bệnh. Đ&acirc;y l&agrave; nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n đ&aacute;i th&aacute;o đường t&yacute;p 2 đang điều trị nội tr&uacute; tại Bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ năm 2023. Kết quả cho thấy rằng tỷ lệ bệnh nh&acirc;n thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave; chiếm 75,5%. Đối tượng thuộc độ tuổi 60 - 70 tuổi chiếm 71,2%. Tỷ lệ nam chiếm 52,3% cao hơn nữ 47,7%. Đối tượng tập thể dục kh&ocirc;ng đạt theo khuyến nghị nguy cơ thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave; cao gấp 0,376 so với nh&oacute;m tập thể dục đạt. Đối tượng c&oacute; tốc độ ăn chậm c&oacute; nguy cơ thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; gấp 0,604 lần so với nh&oacute;m đối tượng nghi&ecirc;n cứu ăn nhanh (p &lt; 0,05).</em></p> Lê Minh Hoàng Châu Thị Kim Tươi Nguyễn Thị Bích Tiên Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 213 223 10.52852/tcncyh.v175i2.2240 26. Khảo sát một số vấn đề hành vi và cảm xúc bằng bảng kiểm hành vi trẻ em (CBCL) của học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2261 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện nhằm khảo s&aacute;t một số vấn đề h&agrave;nh vi - cảm x&uacute;c v&agrave; x&aacute;c định một số yếu tố li&ecirc;n quan ở học sinh trung học phổ th&ocirc;ng d&acirc;n tộc nội tr&uacute; ở tỉnh Lạng Sơn năm 2023. C&oacute; 846 học sinh lớp 6 đến lớp 12 ở 4 trường trung học phổ th&ocirc;ng d&acirc;n tộc nội tr&uacute; tham gia nghi&ecirc;n cứu. Sử dụng bảng kiểm h&agrave;nh vi trẻ em để đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c vấn đề về h&agrave;nh vi v&agrave; cảm x&uacute;c của trẻ (Child behavior checklist - CBCL). Kết quả cho thấy, vấn đề x&atilde; hội v&agrave; vấn đề nhận thức c&oacute; tỷ lệ mắc cao nhất chiếm 10,3% v&agrave; 10,1%. Tỷ lệ học sinh c&oacute; triệu chứng hướng nội, hướng ngoại v&agrave; chung lần lượt l&agrave; 17,6%; 18,1% v&agrave; 17,6%. Sống chung với &ge; 10 người bạn, chất lượng t&igrave;nh bạn thấp v&agrave; gặp c&aacute;c biến cố bất lợi thời thơ ấu l&agrave;m tăng khả năng mắc triệu chứng rối loạn h&agrave;nh vi - cảm x&uacute;c. Can thiệp cải thiện sức khỏe t&acirc;m thần của học sinh ở c&aacute;c trường n&agrave;y l&agrave; cần thiết, trong đ&oacute; c&acirc;n nhắc đến c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến t&igrave;nh bạn v&agrave; trải nghiệm biến cố bất lợi thời thơ ấu.</em></p> Ngô Anh Vinh Đoàn Thị Mai Thanh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 224 234 10.52852/tcncyh.v175i2.2261 27. Hội chứng Peutz - Jegher - Nguyên nhân hiếm gặp gây lồng ruột tái diễn ở trẻ lớn: Báo cáo ca bệnh https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2209 <p class="p1"><em>Peuzt Jegher (PJS) l&agrave; một hội chứng di truyền hiếm gặp do đột biến gen trội nằm tr&ecirc;n nhiễm sắc thể thường với biểu hiện đặc trưng bởi đa polyp đường ti&ecirc;u h&oacute;a c&oacute; t&iacute;nh chất gia đ&igrave;nh v&agrave; ban sắc tố tr&ecirc;n da, ni&ecirc;m mạc. Tỷ lệ mắc của PJS dao động từ 1/50 000 đến 1/200 000 trẻ sinh sống.1 Bệnh l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y lồng ruột t&aacute;i diễn ở trẻ lớn, v&agrave; l&agrave; yếu tố nguy cơ g&acirc;y ung thư đường ti&ecirc;u h&oacute;a. Cho đến nay, bệnh vẫn chưa c&oacute; phương ph&aacute;p điều trị đặc hiệu, chủ yếu l&agrave; kiểm so&aacute;t biến chứng, tầm so&aacute;t nguy cơ ung thư v&agrave; tư vấn di truyền.4 Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o một trẻ nữ 13 tuổi lồng ruột t&aacute;i diễn v&agrave; c&aacute;c ban sắc số m&agrave;u n&acirc;u đen tập trung chủ yếu ở mặt, rải r&aacute;c ở ng&oacute;n tay, ng&oacute;n ch&acirc;n v&agrave; tiền sử gia đ&igrave;nh khỏe mạnh. Chẩn đo&aacute;n h&igrave;nh ảnh cho thấy đa polyp ở dạ d&agrave;y - ruột non - đại trực tr&agrave;ng, đặc biệt l&agrave; polyp lớn ở hang vị chui qua m&ocirc;n vị g&acirc;y hẹp m&ocirc;n vị, polyp k&iacute;ch thước &gt; 5cm ở ruột non g&acirc;y lồng ruột tr&ecirc;n một đoạn d&agrave;i kh&ocirc;ng thể tự th&aacute;o lồng. Kết quả giải phẫu bệnh của tất cả c&aacute;c polyp được loại bỏ được x&aacute;c định l&agrave; polyp harmatoma. Bệnh nh&acirc;n được cắt bỏ c&aacute;c polyp k&iacute;ch thước &gt; 1cm qua nội soi dạ d&agrave;y thực quản v&agrave; nội soi đại trực tr&agrave;ng, phẫu thuật cắt bỏ c&aacute;c polyp ở ruột non, những polyp kh&ocirc;ng tiếp cận được bằng nội soi th&ocirc;ng thường. </em></p> Hoàng Thị Minh Hiền Nguyễn Thị Diệu Thuý Lương Thị Liên Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Hà Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 235 242 10.52852/tcncyh.v175i2.2209 28. Xoắn đại tràng sigma ở trẻ em: Nhân một trường hợp và điểm qua y văn thế giới https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2230 <p class="p1"><em>Xoắn đại tr&agrave;ng sigma l&agrave; một bệnh l&yacute; hiếm gặp do đ&oacute; việc chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị c&ograve;n gặp nhiều kh&oacute; khăn. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o một trường hợp xoắn đại tr&agrave;ng sigma v&agrave; điểm qua y văn thế giới. Bệnh nh&acirc;n nam 15 tuổi, tiền sử t&aacute;o b&oacute;n 1 đợt 3 th&aacute;ng c&aacute;ch đ&acirc;y 3 năm đ&atilde; điều trị ổn định, đợt n&agrave;y v&agrave;o viện trong bệnh cảnh tắc ruột cấp t&iacute;nh, được chẩn đo&aacute;n tắc ruột nghi do b&atilde; thức ăn v&agrave; được phẫu thuật cấp cứu. Trong mổ, thấy nguy&ecirc;n nh&acirc;n tắc ruột l&agrave; xoắn đại tr&agrave;ng sigma chưa hoại tử. Ch&uacute;ng t&ocirc;i tiến h&agrave;nh cắt đại tr&agrave;ng sigma nối ngay. Bệnh nh&acirc;n được cho ăn sau 6 ng&agrave;y v&agrave; ra viện sau 8 ng&agrave;y điều trị. Theo d&otilde;i sau mổ 1 th&aacute;ng, thấy bệnh nh&acirc;n c&oacute; sức khỏe tốt, đại tiện b&igrave;nh thường. Cần nghĩ đến xoắn đại tr&agrave;ng sigma trong những trường hợp tắc ruột cấp t&iacute;nh hoặc t&aacute;i ph&aacute;t. Phẫu thuật cắt đại tr&agrave;ng sigma l&agrave; phương ph&aacute;p điều trị triệt để.</em></p> Nguyễn Văn Linh Bùi Văn Lâm Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 243 247 10.52852/tcncyh.v175i2.2230 29. Tắc tá tràng do hội chứng động mạch mạc treo tràng trên: Ca lâm sàng và điểm lại y văn https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/2233 <p class="p1"><em>Hội chứng động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n l&agrave; một bệnh l&yacute; hiếm gặp do đoạn D3 của t&aacute; tr&agrave;ng bị tắc do kẹp giữa động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n v&agrave; động mạch chủ bụng. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o ca l&acirc;m s&agrave;ng l&agrave; bệnh nh&acirc;n nam 44 tuổi, v&agrave;o viện với triệu chứng n&ocirc;n dịch n&acirc;u đen, đau bụng. H&igrave;nh ảnh chụp cắt lớp vi t&iacute;nh ổ bụng cho thấy dạ d&agrave;y, đoạn D2, D3 gi&atilde;n lớn, điểm chuyển tiếp nằm cạnh động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n. G&oacute;c tạo bởi động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n v&agrave; động mạch chủ qua hai lần chụp lần lượt l&agrave; 16<sup>0</sup> v&agrave; 20<sup>0</sup>. Do thất bại điều trị bảo tồn, bệnh nh&acirc;n đ&atilde; được phẫu thuật với đường mở bụng d&agrave;i 15cm v&agrave; nối t&aacute; tr&agrave;ng hỗng tr&agrave;ng. Người bệnh lưu th&ocirc;ng ruột, ăn đường miệng v&agrave; ra viện ở ng&agrave;y thứ hai, ng&agrave;y thứ tư, v&agrave; ng&agrave;y thứ 8 sau mổ kh&ocirc;ng biến chứng. Hội chứng động mạch mạc treo tr&agrave;ng tr&ecirc;n l&agrave; một bệnh l&yacute; hiếm gặp nhưng nguy hiểm ở những bệnh nh&acirc;n c&oacute; biểu hiện tắc nghẽn đường ra t&aacute; tr&agrave;ng. Chụp cắt lớp vi t&iacute;nh đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong chẩn đo&aacute;n bệnh l&yacute; n&agrave;y.</em></p> Trần Quế Sơn Trần Hiếu Học Đỗ Trung Kiên Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Y học 2024-03-29 2024-03-29 175 2 248 254 10.52852/tcncyh.v175i2.2233