Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh vi-VN Mon, 28 Apr 2025 16:33:13 +0000 OJS 3.2.1.1 http://blogs.law.harvard.edu/tech/rss 60 1. Xác định biến thể gen liên quan đến kiểu hình ở trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh một tâm thất chức năng https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3261 <p class="p1"><em>Bệnh tim bẩm sinh một t&acirc;m thất chức năng (FSV) l&agrave; một bệnh tim bẩm sinh (CHD) phức tạp bao gồm nhiều khiếm khuyết c&oacute; mức độ di truyền tương đối cao v&agrave; nguy cơ t&aacute;i ph&aacute;t ở anh chị em ruột. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n đa yếu tố của FSV đặt ra th&aacute;ch thức trong việc x&aacute;c định r&otilde; r&agrave;ng c&aacute;c yếu tố g&acirc;y bệnh cụ thể v&agrave; lập kế hoạch can thiệp điều trị hiệu quả. Giải tr&igrave;nh tự WES ng&agrave;y c&agrave;ng được &aacute;p dụng trong nghi&ecirc;n cứu để x&aacute;c định c&aacute;c biến thể gen li&ecirc;n quan đến c&aacute;c bệnh di truyền, đặc biệt l&agrave; những bệnh c&oacute; cơ chế di truyền phức tạp như FSV. Trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; sử dụng giải tr&igrave;nh tự WES để x&aacute;c định c&aacute;c biến thể trong c&aacute;c gen c&oacute; li&ecirc;n quan ở những người bệnh mắc FSV. 55 biến thể trong 28 gen li&ecirc;n quan đến CHD (trong đ&oacute; c&oacute; 16 gen li&ecirc;n quan đến dị tật tim nghi&ecirc;m trọng bao gồm BMP4, COL11A1, ELN, EOGT, HSPG2, KMT2D, LRP2, MYBPC3, MYH6, MYH7, NFATC1, NIPBL, NOTCH1, SEMA3C, TBX2, USH2A) đ&atilde; được x&aacute;c định v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; bằng phần mềm để dự đo&aacute;n t&aacute;c động của c&aacute;c biến thể, kết quả cho thấy đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c biến thể g&acirc;y bệnh ở người bệnh. Kết quả nghi&ecirc;n cứu đ&oacute;ng g&oacute;p c&aacute;c th&ocirc;ng tin hữu &iacute;ch v&agrave;o sự hiểu biết chung về nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh v&agrave; cung cấp cơ sở khoa học cho c&aacute;c b&aacute;c sĩ l&acirc;m s&agrave;ng trong chẩn đo&aacute;n, điều trị v&agrave; tư vấn di truyền cho người bệnh v&agrave; gia đ&igrave;nh họ.</em></p> Lê Trọng Tú, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Văn Tụng, Vũ Quỳnh Nga, Đặng Thị Hải Vân, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Huy Hoàng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3261 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 2. Ý nghĩa tiên lượng của nồng độ CEA, CA 19-9 và CA 72-4 trong huyết thanh trước phẫu thuật ở bệnh nhân ung thư dạ dày https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3273 <p class="p1"><em>C&aacute;c marker CEA, CA 19-9 v&agrave; CA 72-4 l&agrave; một trong những chỉ số được sử dụng phổ biến tr&ecirc;n thực h&agrave;nh l&acirc;m s&agrave;ng điều trị ung thư dạ d&agrave;y. Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm x&aacute;c định độ nhạy, độ đặc hiệu v&agrave; mối li&ecirc;n quan của 3 marker n&agrave;y với m&ocirc; bệnh học, giai đoạn bệnh ung thư dạ d&agrave;y đ&atilde; phẫu thuật. Kết quả cho thấy với chẩn đo&aacute;n di căn hạch, CEA l&agrave; chỉ số c&oacute; độ nhạy v&agrave; độ đặc hiệu cao nhất với ngưỡng 1,975 ng/ml (0,71 v&agrave; 0,72), trong khi của CA 19-9 chỉ l&agrave; 0,45 v&agrave; 0,63 với ngưỡng 8,48 UI/ml c&ograve;n CA 72-4 l&agrave; 0,58 v&agrave; 0,72 với ngưỡng 1,42 UI/ml. Gi&aacute; trị nồng độ CEA c&oacute; tương quan với giai đoạn T, mức độ di căn hạch v&agrave; độ biệt h&oacute;a m&ocirc; bệnh học; c&oacute; mối li&ecirc;n quan giữa CA 72-4 v&agrave; mức độ di căn hạch (p &lt; 0,05). Kh&ocirc;ng ghi nhận tương quan giữa CA 19-9 v&agrave; c&aacute;c yếu tố tr&ecirc;n.</em></p> Nguyễn Thị Vượng, Đỗ Hải Đăng, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Văn Hùng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3273 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 3. Bệnh da vảy cá thể phiến mỏng liên quan đến biến thể mới trên gen TGM1 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3278 <p class="p1"><em>Da vảy c&aacute; thể phiến mỏng l&agrave; thể phổ biến nhất của da vảy c&aacute; bẩm sinh di truyền lặn, với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 1/300.000 trẻ sinh sống. C&aacute;c biến thể gen TGM1 l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh của bệnh l&yacute; n&agrave;y. Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o trường hợp biến thể đồng hợp tử phức tr&ecirc;n gen TGM1: biến thể hiếm c.167C&gt;T v&agrave; biến thể mới c.653G&gt;T ở một gia đ&igrave;nh c&oacute; hai con c&oacute; biểu hiện da vảy c&aacute;, sử dụng phương ph&aacute;p Giải tr&igrave;nh tự thế hệ mới, kiểm chứng lại bằng giải tr&igrave;nh tự gen trực tiếp Sanger. Khả năng g&acirc;y bệnh của c&aacute;c biến thể được ph&acirc;n t&iacute;ch dựa tr&ecirc;n c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; của ACMG/AMP/Clingen SVI v&agrave; bằng một số c&ocirc;ng cụ tin sinh. Ch&uacute;ng t&ocirc;i kết luận biến thể đồng hợp tử c.653G&gt;T l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh da vảy c&aacute; trong gia đ&igrave;nh tr&ecirc;n, đ&acirc;y l&agrave; biến thể mới chưa được ghi nhận tr&ecirc;n y văn. Nghi&ecirc;n cứu đ&oacute;ng g&oacute;p th&ecirc;m dữ liệu về biến thể gen TGM1 trong quần thể người bệnh da vảy c&aacute; ở Việt Nam, từ đ&oacute; l&agrave; cơ sở quyết định cho chẩn đo&aacute;n, tư vấn di truyền v&agrave; quản l&yacute; người bệnh.</em></p> Nguyễn Phương Mai, Đoàn Thị Kim Phượng, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Hoàng Thị Ngọc Lan, Lương Thị Lan Anh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3278 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 4. Giá trị của chỉ số HALP trong bệnh đa u tuỷ xương https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3180 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu gi&aacute; trị ti&ecirc;n lượng v&agrave; mối li&ecirc;n quan giữa chỉ số HALP với mức độ đ&aacute;p ứng điều trị ở bệnh nh&acirc;n đa u tủy xương điều trị tại Bệnh viện Qu&acirc;n y 103. Nghi&ecirc;n cứu tương quan được thực hiện tr&ecirc;n 72 bệnh nh&acirc;n được chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị đa u tủy xương tại Bệnh viện Qu&acirc;n y 103 từ th&aacute;ng 01/2014 đến th&aacute;ng 01/2025. Bệnh nh&acirc;n ở nh&oacute;m HALP &ge; 30,08 c&oacute; tỷ lệ đ&aacute;p ứng điều trị l&agrave; 90,3%, cao hơn so với nh&oacute;m HALP &lt; 30,08 (80,5%), với p = 0,028. Nh&oacute;m HALP &ge; 30,08 c&oacute; nguy cơ tử vong giảm 62,4% so với nh&oacute;m HALP &lt; 30,08. Thời gian sống th&ecirc;m kh&ocirc;ng tiến triển (PFS) v&agrave; thời gian sống to&agrave;n bộ (OS) trung b&igrave;nh của nh&oacute;m HALP &ge; 30,08 lần lượt l&agrave; 35,0 th&aacute;ng v&agrave; 64,2 th&aacute;ng, cao hơn c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với PFS (17,9 th&aacute;ng) v&agrave; OS (27,6 th&aacute;ng) ở nh&oacute;m HALP &lt; 30,08, với c&aacute;c gi&aacute; trị p, lần lượt l&agrave; p = 0,048 v&agrave; p = 0,006. Chỉ số HALP c&oacute; li&ecirc;n quan đến mức độ đ&aacute;p ứng điều trị v&agrave; c&oacute; thể l&agrave; một yếu tố ti&ecirc;n lượng độc lập ở bệnh nh&acirc;n đa u tủy xương.</em></p> Hà Văn Quang, Hoàng Thị Đào Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3180 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 5. Đa hình đơn nucleotide rs2856718 của gen HLA-DQ trên bệnh nhân nhiễm virus viêm gan C https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3218 <p class="p1"><em>Đa h&igrave;nh gen kh&aacute;ng nguy&ecirc;n bạch cầu người (HLA) lớp II đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong đ&aacute;p ứng miễn dịch kh&aacute;ng virus v&agrave; c&oacute; mối tương quan với nguy cơ nhiễm virus vi&ecirc;m gan C (HCV). Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; mối li&ecirc;n quan giữa đa h&igrave;nh đơn nucleotide (SNP) rs2856718 của gen HLA-DQ với nguy cơ nhiễm HCV v&agrave; một số đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng của bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m gan C. Mẫu m&aacute;u từ 101 bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m gan C v&agrave; 127 người khỏe mạnh (nh&oacute;m đối chứng) đ&atilde; được thu thập v&agrave; x&aacute;c định kiểu gen rs2856718 bằng phương ph&aacute;p TaqMan Realtime-PCR. Tỷ lệ c&aacute;c kiểu gen AA, GA v&agrave; GG lần lượt l&agrave; 21,8%, 45,5% v&agrave; 32,7% ở nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m gan C; 19,7%, 48% v&agrave; 32,3% ở nh&oacute;m đối chứng, kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc;. Tuy nhi&ecirc;n, tỷ lệ kiểu gen AA ở nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n HCV c&oacute; chỉ số ALT &ge; 41 U/L cao hơn đ&aacute;ng kể so với nh&oacute;m c&oacute; ALT &lt; 41 U/L (p = 0,041). Kết quả cho thấy kh&ocirc;ng c&oacute; mối li&ecirc;n quan đ&aacute;ng kể giữa SNP rs2856718 của gen HLA-DQ với nguy cơ nhiễm HCV, nhưng c&oacute; thể li&ecirc;n quan đến nồng độ alanine aminotransferase (ALT) trong huyết thanh của bệnh nh&acirc;n nhiễm HCV.</em></p> Nguyễn Trọng Tuệ, Nguyễn Thu Thuý, Hồ Cẩm Tú Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3218 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 6. Nhận xét giá trị của ARRAY-CGH và lập công thức nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh bất thường cấu trúc không cân bằng https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3222 <p class="p1"><em>Bất thường cấu tr&uacute;c kh&ocirc;ng c&acirc;n bằng nhiễm sắc thể l&agrave; một trong c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n di truyền g&acirc;y dị tật bẩm sinh. Chẩn đo&aacute;n trước sinh c&aacute;c bất thường n&agrave;y gi&uacute;p ti&ecirc;n lượng ch&iacute;nh x&aacute;c t&igrave;nh trạng thai, tư vấn trước sinh ph&ugrave; hợp. C&aacute;c bất thường nhiễm sắc thể c&oacute; thể được ph&aacute;t hiện bằng kĩ thuật lập c&ocirc;ng thức nhiễm sắc thể hoặc array CGH.</em> <em>Nghi&ecirc;n cứu nhằm m&ocirc; tả c&aacute;c bất thường cấu tr&uacute;c lớn nhiễm sắc thể kh&ocirc;ng c&acirc;n bằng của thai v&agrave; nhận x&eacute;t gi&aacute; trị của kĩ thuật lập c&ocirc;ng thức nhiễm sắc thể v&agrave; array CGH trong ph&aacute;t hiện bất thường n&agrave;y. Kết quả nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 912 thai phụ c&oacute; chỉ định chọc ối cho thấy c&aacute;c bất thường cấu tr&uacute;c lớn nhiễm sắc thể gặp với tỷ lệ 3,5% trong số c&aacute;c trường hợp chọc ối v&agrave; tỷ lệ 18,2% trong số c&aacute;c bất thường nhiễm sắc thể. C&aacute;c bất thường cấu tr&uacute;c bao gồm 31,3% l&agrave; c&aacute;c chuyển đoạn, đảo đoạn, ch&egrave;n đoạn kh&ocirc;ng c&acirc;n bằng; 28,1% c&aacute;c hội chứng mất đoạn/lặp đoạn v&agrave; 40,6% l&agrave; c&aacute;c bất thường ngẫu nhi&ecirc;n. Array CGH l&agrave; c&ocirc;ng cụ hiệu quả, gi&uacute;p tăng hiệu suất chẩn đo&aacute;n c&aacute;c bất thường cấu tr&uacute;c một c&aacute;ch chi tiết, ch&iacute;nh x&aacute;c so với lập c&ocirc;ng thức nhiễm sắc thể. Hơn nữa, array CGH c&oacute; thể thực hiện tr&ecirc;n c&aacute;c mẫu ối tươi, r&uacute;t ngắn thời gian x&eacute;t nghiệm, điều n&agrave;y rất c&oacute; &yacute; nghĩa trong c&aacute;c x&eacute;t nghiệm trước sinh.</em></p> Đinh Thuý Linh, Phạm Thế Vương, Mai Trọng Hưng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3222 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 7. Nghiên cứu tính sinh bệnh của gen PLP1 với bệnh pelizaeus-merzbacher gây chậm phát triển tâm thần https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3231 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả trường hợp gia đ&igrave;nh c&oacute; hai anh em trai, 6 v&agrave; 9 tuổi, mắc chứng chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m thần nặng, k&egrave;m theo l&aacute;c trong v&agrave; liệt co cứng cơ tứ chi. Giải tr&igrave;nh tự to&agrave;n bộ hệ gen đ&atilde; x&aacute;c định biến thể b&aacute;n hợp tử c.649G&gt;A (p.Gly217Ser) tr&ecirc;n gen PLP1, li&ecirc;n quan đến bệnh Pelizaeus-Merzbacher, một rối loạn di truyền g&acirc;y chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m thần li&ecirc;n kết nhiễm sắc thể giới t&iacute;nh X. Biến thể n&agrave;y hiện chưa r&otilde; chức năng theo cơ sở dữ liệu Clinvar. Để l&agrave;m r&otilde; ảnh hưởng của biến thể, ch&uacute;ng t&ocirc;i ph&acirc;n t&iacute;ch th&ecirc;m c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh v&agrave; sử dụng c&ocirc;ng cụ tin sinh học để m&ocirc; phỏng sản phẩm gen PLP1, đồng thời t&iacute;ch hợp c&aacute;c cơ sở dữ liệu để ph&acirc;n t&iacute;ch mối li&ecirc;n quan giữa kiểu gen v&agrave; kiểu h&igrave;nh. Kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch cho thấy biến thể n&agrave;y c&oacute; t&iacute;nh sinh bệnh, x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n chậm ph&aacute;t triển t&acirc;m thần v&agrave; bất thường h&igrave;nh th&aacute;i, tạo cơ sở tư vấn di truyền cho gia đ&igrave;nh trong c&aacute;c lần sinh sau.</em></p> Tô Thị Thuỳ Linh, Hoàng Thu Lan, Lương Thị Lan Anh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3231 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 8. Khảo sát tần suất xuất hiện đột biến gen Alpha globin thường gặp tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2022-2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3260 <p class="p1"><em>PCR đa mồi l&agrave; kỹ thuật phổ biến gi&uacute;p s&agrave;ng lọc v&agrave; ph&aacute;t hiện sớm người mang gen thalassemia, đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong giảm tỷ lệ trẻ mắc bệnh nặng. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y khảo s&aacute;t tần suất đột biến gen alpha globin v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; chỉ số huyết học ở người mang gen bệnh alpha thalassemia. Nghi&ecirc;n cứu tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n 130 bệnh nh&acirc;n thiếu m&aacute;u hồng cầu nhỏ nhược sắc tại Bệnh viện Nhi Thanh H&oacute;a (2022-2023). Kết quả ph&aacute;t hiện 59/130 (45,4%) bệnh nh&acirc;n mang đột biến gen alpha globin. Trong đ&oacute;, tỷ lệ mang &ndash;SEA (39%), -&alpha;3.7 (6,8%), -&alpha;4.2 (3,4%), --THAI (1,7%). Ngo&agrave;i ra, 30,5% bệnh nh&acirc;n mang đồng thời --SEA v&agrave; -&alpha;3.7, 18,6% mang --SEA v&agrave; -&alpha;4.2. Kết quả n&agrave;y cung cấp bằng chứng quan trọng cho việc mở rộng chương tr&igrave;nh s&agrave;ng lọc Thalassemia v&agrave; tư vấn di truyền tại Việt Nam.</em></p> Trần Thị Hải Yến, Nguyễn Thanh Tâm, Hoàng Ngọc Thành, Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Nhung, Mai Thị Ngọc, Tạ Thị Kim Nhung Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3260 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 9. Độ chính xác của dấu kỹ thuật số ống tuỷ mang chốt ở các chiều dài khác nhau - nghiên cứu in-vitro https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3294 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y đ&aacute;nh gi&aacute; độ ch&iacute;nh x&aacute;c (gồm độ đ&uacute;ng v&agrave; độ chụm) của dấu kỹ thuật số của m&aacute;y qu&eacute;t trong miệng (IOS) trong việc lấy dấu ống tuỷ mang chốt ở c&aacute;c chiều d&agrave;i kh&aacute;c nhau. Thử nghiệm in-vitro được thực hiện tr&ecirc;n 3 m&ocirc; h&igrave;nh ống tuỷ mang chốt được thiết kế v&agrave; in 3D với c&aacute;c độ s&acirc;u lần lượt l&agrave; 8, 9 v&agrave; 10mm. C&aacute;c mẫu răng sẽ được qu&eacute;t bằng IOS Trios 3 v&agrave; so s&aacute;nh với bản tham chiếu l&agrave; mẫu thiết kế 3D. H&igrave;nh ảnh từ m&aacute;y qu&eacute;t được chồng h&igrave;nh v&agrave; t&iacute;nh to&aacute;n độ sai biệt so với h&igrave;nh ảnh tham chiếu tại 3 vị tr&iacute; (1/3 cổ, 1/3 giữa v&agrave; 1/3 ch&oacute;p) tương ứng với 3 độ s&acirc;u kh&aacute;c nhau của ống tuỷ mang chốt. Độ ch&iacute;nh x&aacute;c của h&igrave;nh ảnh từ IOS giảm dần theo chiều d&agrave;i ống tuỷ mang chốt. M&ocirc; h&igrave;nh ống tuỷ mang chốt với chiều d&agrave;i 8mm c&oacute; độ đ&uacute;ng cao nhất ở cả 3 phần của ống tuỷ mang chốt, trong khi đ&oacute; m&ocirc; h&igrave;nh ống tuỷ mang chốt c&oacute; chiều d&agrave;i 9mm v&agrave; 10mm giảm dần độ ch&iacute;nh x&aacute;c ở phần ba ch&oacute;p c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc;. Khảo s&aacute;t độ chụm giữa c&aacute;c mẫu qu&eacute;t cho thấy kh&ocirc;ng c&oacute; sự ch&ecirc;nh lệch c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; ở chiều d&agrave;i 8, 9mm, tuy nhi&ecirc;n tại 1/3 ch&oacute;p ở nh&oacute;m 10mm c&oacute; độ chụm sai lệch với những nh&oacute;m c&ograve;n lại. Chiều d&agrave;i ống tuỷ mang chốt ảnh hưởng đến độ ch&iacute;nh x&aacute;c của m&aacute;y qu&eacute;t Trios 3, g&acirc;y nguy cơ giảm độ kh&iacute;t s&aacute;t của chốt ch&acirc;n răng thực hiện bằng phương ph&aacute;p CAD/CAM v&agrave; ống tuỷ mang chốt 8mm l&agrave; chiều d&agrave;i ống tuỷ mang chốt khuyến nghị tối đa để đảm bảo độ ch&iacute;nh x&aacute;c của dữ liệu qu&eacute;t.</em></p> Huỳnh Công Nhật Nam, Vũ Thế Dương, Ngô Hà An, Nguyễn Hoàng Lâm, Trần Chí Nguyên, Lê Đức Thịnh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3294 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 10. Ảnh hưởng Chlormequat Chloride lên khả năng sinh sản, chỉ số sinh trưởng của ruồi giấm https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3301 <p class="p1"><em>Chlormequat Chloride (CCC) is a plant growth regulator widely used to enhance crop yield and value. However, excessive use of CCC may have adverse effects on human health. In this study, we utilized the fruit fly (Drosophila melanogaster) model to evaluate the effects of CCC on reproductive ability and certain growth indices. The results showed that CCC reduced reproductive capacity and prolonged developmental time but did not affect survival rate or puparium height. Additionally, this study demonstrated that CCC induces neurodegeneration in fruit fly brain cells through a DNA breakage mechanism. Thus, the fruit fly model can be used for toxicological screening,<span class="Apple-converted-space">&nbsp; </span>for elucidating the interactions between toxic substances and biological systems while providing a foundation for further research on higher animal models.</em></p> Nguyễn Trọng Tuệ, Nguyễn Thị Thu Nga Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3301 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 11. Vai trò của GLRA2 trong mối liên quan đến hội chứng rối loạn phổ tự kỷ trên mô hình ruồi giấm https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3350 <p class="p1"><em>Hội chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD - Autism Spectrum Disoder) l&agrave; một t&igrave;nh trạng rối loạn h&agrave;nh vi nghi&ecirc;m trọng. Bệnh đặc trưng bởi c&aacute;c rối loạn thần kinh bao gồm việc kh&oacute; khăn trong giao tiếp, tương t&aacute;c x&atilde; hội, ph&aacute;t triển ng&ocirc;n ngữ, h&agrave;nh vi lặp đi lặp lại. Một số bằng chứng gần đ&acirc;y cho thấy gen GLRA2 c&oacute; mối li&ecirc;n quan tới hội chứng ASD. Trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i sử dụng hệ thống GAL4/UAS l&agrave;m giảm biểu hiện gen GLRA2 tr&ecirc;n m&ocirc; n&atilde;o v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ ảnh hưởng của protein n&agrave;y l&ecirc;n khả năng tương t&aacute;c x&atilde; hội, vận động v&agrave; nhịp thức ngủ của ruồi giấm. Kết quả cho thấy khả năng vận động của ruồi giảm biểu hiện gen GLRA2 kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt so với nh&oacute;m chứng. Tuy nhi&ecirc;n, ch&uacute;ng lại giảm khả năng tương t&aacute;c x&atilde; hội r&otilde; rệt v&agrave; c&oacute; biểu hiện rối loạn nhịp thức ngủ. Điều n&agrave;y g&oacute;p phần củng cố bằng chứng về vai tr&ograve; của gen GLRA2 với ASD, đồng thời cung cấp m&ocirc; h&igrave;nh tiềm năng cho nghi&ecirc;n cứu cơ chế bệnh sinh v&agrave; s&agrave;ng lọc thuốc sau n&agrave;y.</em></p> Nguyễn Trọng Tuệ; Ngô Thị Huyền Linh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3350 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 12. Các yếu tố liên quan đến nồng độ NON-HDL-Cholesterol trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3167 <p class="p1"><em>Chỉ số non-HDL-C l&agrave; th&ocirc;ng số lipid m&aacute;u bao gồm tổng cholesterol &ldquo;xấu&rdquo; trong cơ thể, ng&agrave;y c&agrave;ng được coi l&agrave; mục ti&ecirc;u điều trị trong kiểm so&aacute;t rối loạn lipid m&aacute;u. Do đ&oacute;, việc khảo s&aacute;t c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến nồng độ non-HDL-C ở bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2 gi&uacute;p chứng minh tiềm năng của chỉ số n&agrave;y. Ph&acirc;n t&iacute;ch 400 bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2 tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, kết quả thu được bệnh nh&acirc;n thừa c&acirc;n-b&eacute;o ph&igrave;, c&oacute; thời gian mắc bệnh ngắn, kh&ocirc;ng c&oacute; h&uacute;t thuốc l&aacute; v&agrave; tăng LDL-C th&igrave; tỷ lệ tăng non-HDL-C cao hơn so với nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng thừa c&acirc;n-b&eacute;o ph&igrave;, thời gian mắc bệnh d&agrave;i, nh&oacute;m bệnh nh&acirc;n c&oacute; h&uacute;t thuốc l&aacute;, mức LDL-C tối ưu với sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; p &lt; 0,05. Kết luận, c&aacute;c yếu tố c&oacute; li&ecirc;n quan đến sự gia tăng nồng độ non-HDL-C l&agrave; chỉ số BMI, thời gian mắc bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2, t&igrave;nh trạng sử dụng thuốc l&aacute;, nồng độ LDL-C.</em></p> Trần Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Thùy Trang, Lạc Minh Thư, Dương Lê Đăng Khoa, Lê Thị Lan Anh, Trương Thị Huỳnh Trân, Trương Thái Lam Nguyên, Lê Công Trứ Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3167 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 13. Giá trị của Adenosine Deaminase dịch màng phổi trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3205 <p class="p1"><em>Đ&aacute;nh gi&aacute; gi&aacute; trị của Adenosine Deaminase (ADA) dịch m&agrave;ng phổi trong chẩn đo&aacute;n tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi do lao ở 304 bệnh nh&acirc;n được điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương: 184 bệnh nh&acirc;n tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi do lao (nh&oacute;m bệnh), 120 bệnh nh&acirc;n tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi do ung thư (nh&oacute;m chứng) được chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ th&aacute;ng 3/2022 đến th&aacute;ng 10/2024. Kết quả: Nồng độ ADA dịch m&agrave;ng phổi ở nh&oacute;m tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi do lao cao hơn nhiều so với nh&oacute;m tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi do ung thư l&agrave; 69,51 (66,89 &plusmn; 22,56) U/l so với 25,63 (26,92 &plusmn; 7,80) U/l với p &lt; 0,001. Điểm cắt ADA trong chẩn đo&aacute;n tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi do lao (TDMPDL) l&agrave; 40,265 U/L, độ nhạy 86,2%, độ đặc hiệu l&agrave; 93,2%, gi&aacute; trị ti&ecirc;n đo&aacute;n dương t&iacute;nh 97,45%, gi&aacute; trị ti&ecirc;n đo&aacute;n &acirc;m t&iacute;nh l&agrave; 63,93% với diện t&iacute;ch dưới đường cong (AUC) l&agrave; 0,942. Kết hợp c&aacute;c x&eacute;t nghiệm: ADA, Protein, LDH v&agrave; % Lympho song song: cho kết quả độ nhạy 95,5% v&agrave; độ đặc hiệu 78,8%.</em></p> Lại Thị Tố Uyên, Nguyễn Ngọc Uyên Chi, Đinh Văn Lượng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3205 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 14. Tỷ lệ thoái triển của tăng sinh nội mạc tử cung sau điều trị Progestin tại Bệnh viện Từ Dũ https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3212 <p class="p1"><em>Tăng sinh nội mạc tử cung l&agrave; bệnh l&yacute; phụ khoa c&oacute; khả năng tiến triển th&agrave;nh ung thư biểu m&ocirc; tuyến nội mạc tử cung. B&ecirc;n cạnh cắt tử cung, điều trị nội khoa bằng progestin l&agrave; giải ph&aacute;p hiệu quả cho bệnh l&yacute; n&agrave;y. Nghi&ecirc;n cứu nhằm x&aacute;c định tỷ lệ tho&aacute;i triển v&agrave; t&igrave;m hiểu c&aacute;c vấn đề đến sự tho&aacute;i triển của tổn thương tăng sinh nội mạc tử cung sau 3 th&aacute;ng đầu ti&ecirc;n điều trị nội tiết. C&oacute; 238 trường hợp thoả m&atilde;n c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; của nghi&ecirc;n cứu. Độ tuổi trung b&igrave;nh ph&aacute;t hiện bệnh l&agrave; 42,39 &plusmn; 8,08 (19 - 59 tuổi). Triệu chứng xuất huyết tử cung bất thường gặp ở 88,24% (210 trường hợp). C&oacute; 222 trường hợp tăng sinh nội mạc tử cung kh&ocirc;ng c&oacute; tế b&agrave;o kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh, tỷ lệ 93,28%. Tỷ lệ tho&aacute;i triển chung 84,45% (201/238 trường hợp) sau 3 th&aacute;ng điều trị progestin. Kết luận: sử dụng progestin c&oacute; hiệu quả cao l&agrave;m tho&aacute;i triển tổn thương tăng sinh nội mạc tử cung, hướng đến bảo tồn tử cung ở bệnh nh&acirc;n nữ.</em></p> Nguyễn Hồng Hoa, Lê Chí Thanh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3212 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 15. Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3219 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu hồi cứu 84 bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m nội t&acirc;m mạc nhiễm khuẩn tại Trung t&acirc;m Tim mạch, Bệnh viện E từ 2019 đến 2024 nhằm m&ocirc; tả kết quả điều trị v&agrave; một số yếu tố li&ecirc;n quan với kết quả điều trị ở c&aacute;c bệnh nh&acirc;n n&agrave;y. Kết quả cho thấy c&oacute;</em> <em>82,1% bệnh nh&acirc;n được điều trị phối hợp 2 kh&aacute;ng sinh từ đầu; 88,1% điều trị nội khoa kết hợp phẫu thuật. Sau điều trị 94% tiến triển tốt v&agrave; 6% tiến triển nặng. Tỷ lệ tiến triển tốt trong nh&oacute;m điều trị nội kết hợp phẫu thuật cao hơn nh&oacute;m điều trị nội đơn thuần (97,3% vs 70%; p &lt; 0,05), trong nh&oacute;m phối hợp kh&aacute;ng sinh cao hơn d&ugrave;ng một kh&aacute;ng sinh (97,1% vs 80,0%; p &lt; 0,05). Trong nh&oacute;m tiến triển nặng, tỷ lệ xuất huyết n&atilde;o v&agrave; nồng độ procalcitonin cao hơn c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với trong nh&oacute;m tiến triển tốt. T&oacute;m lại,</em> <em>xuất huyết n&atilde;o, nồng độ PCT cao c&oacute; li&ecirc;n quan đến tiến triển nặng, điều trị kết hợp nội khoa-phẫu thuật v&agrave; phối hợp kh&aacute;ng sinh từ đầu c&oacute; li&ecirc;n quan đến tiến triển tốt ở bệnh nh&acirc;n vi&ecirc;m nội t&acirc;m mạc nhiễm khuẩn.</em></p> Tạ Thị Diệu Ngân, Vũ Phương Nga, Nguyễn Công Hựu Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3219 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 16. Nhận xét vai trò của X-quang tuyến vú trong dự báo độ mô học ung thư vú biểu mô ống tại chỗ https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3232 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu nhằm x&aacute;c định vai tr&ograve; của X-quang tuyến v&uacute; trong dụ b&aacute;o độ m&ocirc; học ung thư tuyến v&uacute; thể ống tại chỗ. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n 134 bệnh nh&acirc;n<span class="Apple-converted-space">&nbsp; </span>ung thư v&uacute; biểu m&ocirc; ống tại chỗ từ 09/2019 đến 10/2024 tại Bệnh viện K. Tuổi mắc bệnh trung b&igrave;nh l&agrave; 50,8. M&ocirc; học xếp độ 1, 2 v&agrave; 3 c&oacute; tỷ lệ lần lượt l&agrave; 26,1%, 17,9% v&agrave; 56%. Đặc điểm v&ocirc;i h&oacute;a tr&ecirc;n X-quang tuyến v&uacute;, vi v&ocirc;i h&oacute;a dạng dải mảnh hoặc ph&acirc;n nh&aacute;nh v&agrave; đặc điểm ph&acirc;n bố theo th&ugrave;y l&agrave; ba yếu tố l&agrave;m tăng khả năng DCIS độ m&ocirc; học cao với tỷ suất ch&ecirc;nh OR lần lượt l&agrave; 3,761, 8,444 v&agrave; 3,455 (p &lt; 0,05). Ngược lại, đặc điểm tổn thương dạng khối tr&ecirc;n X-quang tuyến v&uacute; v&agrave; vi v&ocirc;i h&oacute;a v&ocirc; định h&igrave;nh l&agrave; hai yếu tố l&agrave;m tăng khả năng DCIS độ m&ocirc; học thấp với tỷ suất ch&ecirc;nh OR lần lượt l&agrave; 6,800 v&agrave; 16,265 (p &lt; 0,05). </em></p> Nguyễn Văn Thi, Dương Đức Hữu Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3232 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 17. Nghiên cứu hình ảnh teo niêm mạc dạ dày trên nội soi theo phân loại Kimura-Takemoto tại Bệnh viện Bưu Điện https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3239 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh trạng vi&ecirc;m teo ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y tr&ecirc;n nội soi theo ph&acirc;n loại Kimura-Takemoto v&agrave; đối chiếu với kết quả m&ocirc; bệnh học. Nghi&ecirc;n cứu tiến cứu tr&ecirc;n 181 người bệnh được chẩn đo&aacute;n teo ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y bằng nội soi theo ph&acirc;n loại Kimura-Takemoto tại Bệnh viện Bưu điện. Đặc điểm h&igrave;nh ảnh nội soi v&agrave; kết quả m&ocirc; bệnh học được ph&acirc;n t&iacute;ch để x&aacute;c định mối tương quan giữa teo ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y tr&ecirc;n nội soi v&agrave; tổn thương m&ocirc; bệnh học. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy dạng teo C2 phổ biến nhất (28,7%), tiếp theo l&agrave; C1 (25,9%) v&agrave; C3 (22,7%). C&aacute;c dạng O1, O2, O3 c&oacute; tỷ lệ thấp hơn (13,2%, 7,2%, 2,2%). Mức độ teo ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y tr&ecirc;n nội soi nhẹ l&agrave; 54,7%, mức độ teo vừa l&agrave; 35,9%; nặng (O2-O3) chiếm tỷ lệ thấp (9,4%). Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori (65,2%) v&agrave; dị sản ruột (46,4%). Teo ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y tr&ecirc;n nội soi c&oacute; tương quan chặt chẽ với vi&ecirc;m mạn t&iacute;nh (p = 0,01), vi&ecirc;m hoạt động (p &lt; 0,01), vi&ecirc;m teo m&ocirc; bệnh học (p &lt; 0,05), dị sản ruột (p = 0,01), loạn sản (p &lt; 0,05) v&agrave; nhiễm H. pylori (p &lt; 0,05). Ph&acirc;n loại Kimura-Takemoto l&agrave; phương ph&aacute;p nội soi hiệu quả trong chẩn đo&aacute;n teo ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y tr&ecirc;n nội soi, dễ &aacute;p dụng tại c&aacute;c cơ sở y tế v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị trong ti&ecirc;n lượng bệnh. </em></p> Phạm Thế Hưng, Đinh Đăng Hồng, Trần Cẩm Tú Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3239 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 18. Thực trạng nuôi dưỡng cho người bệnh nặng trong 7 ngày đầu nhập khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2024 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3242 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; thực trạng nu&ocirc;i dưỡng người bệnh trong 7 ng&agrave;y nhập Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2024. Kết quả: Mức năng lượng cung cấp cho bệnh nh&acirc;n thường ở mức năng lượng thấp trong những ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n. Cụ thể, trong ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n, c&oacute; 81,2% bệnh nh&acirc;n được nu&ocirc;i dưỡng với mức năng lượng dưới 25 kcal/kg/ng&agrave;y, v&agrave; chỉ 14,1% đạt mức 25 - 30 kcal/kg/ng&agrave;y. Tỷ lệ bệnh nh&acirc;n đạt mức protein thấp hơn 1,3 g/kg/ng&agrave;y phổ biến trong những ng&agrave;y đầu, với 93,8% bệnh nh&acirc;n c&oacute; mức protein thấp trong ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n. Việc bổ sung vi chất cũng được thực hiện tr&ecirc;n nh&oacute;m đối tượng nhưng lượng cung cấp đủ c&aacute;c yếu tố vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất cũng chỉ chiếm 43,8%.&nbsp;Như vậy, cần đặc biệt thận trọng trong vấn đề can thiệp nu&ocirc;i dưỡng cho người bệnh nặng tại c&aacute;c khoa hồi sức trong bệnh viện, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng v&agrave; protein, tối ưu h&oacute;a việc nu&ocirc;i dưỡng qua đường ti&ecirc;u h&oacute;a để giảm bớt những biến chứng do thiếu năng lượng g&acirc;y ra.</em></p> Đỗ Tất Thành, Lưu Quang Thuỳ, Đỗ Trung Dũng, Khang Thị Diên, Nguyễn Việt Minh, Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Hải Hà Trang, Trịnh Thị Thơm, Chu Thị Trang, Phạm Thị Lan Phương Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3242 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 19. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi nhiễm Mycoplasma pneumoniae ở trẻ em tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3284 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng của 99 trẻ dưới 15 tuổi mắc vi&ecirc;m phổi nhiễm Mycoplasma pneumoniae tại Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội từ th&aacute;ng 6/2023 đến th&aacute;ng 12/2024. Vi&ecirc;m phổi nhiễm M. pneumoniae ở trẻ em gặp nhiều nhất ở nh&oacute;m</em> <em>từ</em> <em>24 th&aacute;ng tuổi đến</em> <em>dưới 60 th&aacute;ng tuổi (47,5%).</em> <em>Biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng vi&ecirc;m phổi nhiễm M. pneumoniae, chủ yếu l&agrave; ho (100%), sốt (67,7%), kh&ograve; kh&egrave; (31,3%), v&agrave; nghe phổi c&oacute; ran (84,8%). Vi&ecirc;m phổi nhiễm M. pneumoniae c&oacute; thể c&oacute; biến chứng suy h&ocirc; hấp (7,1%). X-quang tim phổi hay gặp nhất l&agrave; h&igrave;nh ảnh đ&ocirc;ng đặc thuỳ phổi (39,4%) v&agrave; mờ 2 rốn phổi (43,4%). Tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi &iacute;t gặp (5,1%). X&eacute;t nghiệm m&aacute;u cho thấy hầu hết c&aacute;c trường hợp c&oacute; bạch cầu trong giới hạn b&igrave;nh thường v&agrave; tăng CRPhs.</em></p> Ngô Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Sỹ Đức, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lương Thị Liên, Trần Duy Mạnh, Nguyễn Thị Dung, Phạm Văn Dương Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3284 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 20. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh cúm mùa phải nhập viện ở trẻ em năm 2023-2024 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3184 <p class="p1"><em>C&uacute;m l&agrave; căn nguy&ecirc;n g&acirc;y bệnh phổ biến ở trẻ em, c&oacute; thể g&acirc;y biến chứng nặng. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả tr&ecirc;n 655 bệnh nh&acirc;n mắc c&uacute;m điều trị tại Trung t&acirc;m Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/09/2023 đến 31/08/2024. Tần suất nhập viện do c&uacute;m tăng cao từ th&aacute;ng 11 tới th&aacute;ng 2. Chỉ c&oacute; 13,6% trẻ được ti&ecirc;m ph&ograve;ng c&uacute;m. 39,4% bệnh nh&acirc;n c&oacute; bệnh l&yacute; nền, phổ biến l&agrave; nh&oacute;m bệnh thần kinh cơ (17,1%). Triệu chứng thường gặp l&agrave; sốt cao, ho, tổn thương phổi, co giật. Bệnh nh&acirc;n mắc bệnh l&yacute; tim mạch (OR = 4,5; 95%CI: 1,0 - 20,1), bệnh thần kinh cơ (OR = 3,0; 95%CI: 1,8 - 5,0) v&agrave; bệnh m&atilde;n t&iacute;nh đường thở (OR = 5,2; 95%CI: 1,2 - 22,9) c&oacute; nguy cơ mắc biến chứng do c&uacute;m cao hơn so với trẻ khỏe mạnh. Biến chứng phổ biến nhất l&agrave; vi&ecirc;m phổi (33%) v&agrave; co giật do sốt (17,1%). Bệnh c&uacute;m hoạt động mạnh v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng xu&acirc;n. C&oacute; thể gặp c&aacute;c triệu chứng co giật, n&ocirc;n, ti&ecirc;u chảy. Bệnh nh&acirc;n c&oacute; bệnh l&yacute; nền c&oacute; nguy cơ cao mắc biến chứng nặng hơn so với nh&oacute;m trẻ khỏe mạnh.</em></p> Nguyễn Sỹ Đức, Nguyễn Thị Việt Hà, Ngô Thị Huyền Trang, Đỗ Thiện Hải Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3184 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 21. Kết quả noãn, phôi của phác đồ kích thích buồng trứng sử dụng Progestin so với phác đồ antagonist tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3200 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện tr&ecirc;n 512 bệnh nh&acirc;n được thụ tinh trong ống nghiệm v&agrave; chia th&agrave;nh hai nh&oacute;m: PPOS (n = 252) v&agrave; Antagonist (n = 260). Kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; về c&aacute;c đặc điểm cơ bản (tuổi, BMI, AMH, AFC, FSH, LH) giữa hai nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu. Số lượng no&atilde;n thu được &iacute;t hơn ở nh&oacute;m PPOS (12,97 &plusmn; 4,10) so với nh&oacute;m Antagonist (13,33 &plusmn; 4,54) nhưng sự kh&aacute;c biệt kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; (p &gt; 0,05). Tổng số no&atilde;n MII (10,46 &plusmn; 3,56 với 10,76 &plusmn; 3,42, p &gt; 0,05) v&agrave; tỷ lệ thụ tinh 2PN (81,46 &plusmn; 18,78 với 82,64 &plusmn; 20,15, p &gt; 0,05) tương đương nhau giữa cả hai nh&oacute;m. Số ph&ocirc;i ng&agrave;y 3 (8,68 &plusmn; 4,90 với 8,88 &plusmn; 4,93, p &gt; 0,05) v&agrave; tỷ lệ ph&ocirc;i ng&agrave;y 3 chất lượng tốt (57,94 &plusmn; 23,63 với 59,21 &plusmn; 25,17, p &gt; 0,05) kh&ocirc;ng thấy sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; giữa nh&oacute;m PPOS v&agrave; Antagonist. Cũng kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; về số lượng ph&ocirc;i nang (ph&ocirc;i ng&agrave;y 5 v&agrave; ng&agrave;y 6) v&agrave; tỷ lệ ph&ocirc;i nang chất lượng tốt giữa hai nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, ph&aacute;c đồ PPOS tương đương ph&aacute;c đồ Antagonist về số lượng cũng như chất lượng no&atilde;n, ph&ocirc;i.</em></p> Lê Vũ Hải Duy, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Hà Thị Hoài Linh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3200 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 22. Đánh giá sự thay đổi nồng độ CRP trong tiên lượng nguy cơ tử vong ở người bệnh nhiễm khuẩn huyết https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3204 <p class="p1"><em>Nhiễm khuẩn huyết l&agrave; bệnh l&yacute; c&oacute; thể tiến triển th&agrave;nh sốc nhiễm khuẩn v&agrave; tử vong. Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y l&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; sự thay đổi nồng độ CRP trong ti&ecirc;n lượng tử vong ở người bệnh nhiễm khuẩn huyết. Ch&uacute;ng t&ocirc;i tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu cắt ngang, lựa chọn 192 người bệnh được chẩn đo&aacute;n nhiễm khuẩn huyết nhập viện tại Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội từ th&aacute;ng 1/2021-12/2023. Tuổi trung vị của người bệnh l&agrave; 62,5 tuổi (IQR: 54,0 &ndash; 75,0), trong đ&oacute; 57,3% tr&ecirc;n 60 tuổi v&agrave; nam giới chiếm 66,1%. Hầu hết bệnh nh&acirc;n (75,0%) c&oacute; bệnh nền, phổ biến nhất l&agrave; đ&aacute;i th&aacute;o đường (37,5%) v&agrave; bệnh tim mạch (28,1%). Nồng độ CRP ban đầu (CRP1) &ge; 10 mg/L trong v&ograve;ng 24 giờ đầu nhập viện gặp ở 96,4% số bệnh nh&acirc;n, kh&ocirc;ng c&oacute; sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; giữa người bệnh sống s&oacute;t v&agrave; tử vong (p &gt; 0,05). Tuy nhi&ecirc;n, nồng độ CRP từ ng&agrave;y thứ 5 đến ng&agrave;y thứ 7 (CRP2) cao hơn đ&aacute;ng kể ở nh&oacute;m tử vong (trung vị 112,8 mg/L, IQR: 47,5 &ndash; 161,6) so với nh&oacute;m sống s&oacute;t (trung vị 41,0 mg/L, IQR: 16,9 &ndash; 82,4) (p &lt; 0,01). Sự thay đổi nồng độ CRP (∆CRP) &le; 50 mg/L sau 5 ng&agrave;y l&agrave; yếu tố dự b&aacute;o tử vong (OR: 4,30, 95% CI: 1,51 &ndash; 12,26, p = 0,006). Diện t&iacute;ch dưới đường cong ROC (AUC) cho ∆CRP l&agrave; 0,734 (95% CI: 0,63 &ndash; 0,84, p &lt; 0,01), cho thấy mức độ ch&iacute;nh x&aacute;c ti&ecirc;n lượng trung b&igrave;nh.</em></p> Vũ Quốc Đạt, Trần Thị Thanh Tâm Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3204 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 23. Giá trị tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn của thang điểm nutric sửa đổi (mNUTRIC) https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3214 <p class="p1"><em>Nhằm khảo s&aacute;t gi&aacute; trị ti&ecirc;n lượng của nguy cơ suy dinh dưỡng được đ&aacute;nh gi&aacute; bằng điểm mNUTRIC đối với khả năng sốc kh&aacute;ng trị v&agrave; tử vong trong sốc nhiễm khuẩn, ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang gồm 151 bệnh nh&acirc;n sốc nhiễm khuẩn theo định nghĩa Sepsis-3 nhập khoa Hồi sức t&iacute;ch cực &ndash; Bệnh viện Ho&agrave;n Mỹ Cửu Long từ th&aacute;ng 01/2023 đến th&aacute;ng 12/2024. Nguy cơ cao suy dinh dưỡng (mNUTRIC &ge; 5) chiếm tỷ lệ 61,6%. Tỷ lệ sốc kh&aacute;ng trị v&agrave; tử vong 30 ng&agrave;y ở nh&oacute;m nguy cơ cao suy dinh dưỡng lần lượt l&agrave; 39,8% v&agrave; 58,1% so với 19% v&agrave; 13,8% ở nh&oacute;m nguy cơ thấp suy dinh dưỡng (p &lt; 0,05). Trong ph&acirc;n t&iacute;ch đa biến, điểm mNUTRIC &ge; 5 c&oacute; li&ecirc;n quan đến tăng khả năng sốc kh&aacute;ng trị với OR = 2,66 (95% CI: 1,06 &ndash; 6,67), p = 0,038, v&agrave; tăng nguy cơ tử vong 30 ng&agrave;y với HR = 2,88 (95% CI: 1,24 &ndash; 6,69), p = 0,014. Nguy cơ cao suy dinh dưỡng theo điểm mNUTRIC c&oacute; li&ecirc;n quan đến tăng khả năng sốc kh&aacute;ng trị v&agrave; tử vong 30 ng&agrave;y ở bệnh nh&acirc;n sốc nhiễm khuẩn. </em></p> Nguyễn Thành Dũng, Nguyễn Thành Luân Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3214 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 24. Đánh giá tình trạng di căn xa và một số yếu tố liên quan trong ung thư tuyến giáp thể biệt hoá ở trẻ em https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3215 <p class="p1"><em>Ung thư tuyến gi&aacute;p l&agrave; bệnh ung thư phổ biến v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng gia tăng, trong đ&oacute; gặp chủ yếu l&agrave; ung thư tuyến gi&aacute;p thể biệt ho&aacute; bao gồm thể nh&uacute; v&agrave; thể nang. Ung thư tuyến gi&aacute;p ở trẻ em c&oacute; tỷ lệ di căn xa cao hơn c&aacute;c lứa tuổi kh&aacute;c, trong đ&oacute; c&aacute;c cơ quan hay di căn xa l&agrave; phổi v&agrave; xương. Trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, bao gồm 99 bệnh nh&acirc;n ung thư tuyến gi&aacute;p thể biệt ho&aacute; ở trẻ em, c&oacute; 8 bệnh nh&acirc;n di căn xa v&agrave; tất cả bệnh nh&acirc;n đều di căn phổi (chiếm 8,1%). Tất cả bệnh nh&acirc;n n&agrave;y đều được khẳng định c&oacute; di căn phổi bằng phim chụp cắt lớp vi t&iacute;nh trước mổ v&agrave; xạ h&igrave;nh to&agrave;n th&acirc;n sau khi phẫu thuật. Khi ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan tới t&igrave;nh trạng di căn xa, kết quả cho thấy tuổi &lt; 15, nam giới, ung thư hai th&ugrave;y, t&igrave;nh trạng ph&aacute; vỡ vỏ, tổn thương đa ổ v&agrave; di căn hạch cổ b&ecirc;n c&oacute; tỉ lệ di căn xa cao hơn.</em></p> Ngô Quốc Duy, Ngô Xuân Quý Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3215 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 25. Đánh giá tính an toàn và một số tác dụng không mong muốn của phác đồ Mfolfoxiri + Bevacizumab điều trị ung thư đại tràng giai đoạn di căn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3240 <p class="p1"><em>Colorectal cancer is one of the most common cancers in Vietnam. The cornerstone treatment for metastatic colon cancer patients is chemotherapy combined with targeted therapy. This study is a descriptive cross-sectional study with longitudinal follow-up conducted on 44 metastatic colon cancer patients receiving first-line treatment with the mFOLFOXIRI + Bevacizumab regimen at Hanoi Medical University Hospital from December 2023 to October 2024 to evaluate the safety of this regimen. The results showed that among 44 patients receiving a total of 254 chemotherapy cycles, the most common adverse event was anorexia, mostly at grades 1 and 2 (48.8%). The most frequent grade 3 and 4 toxicity was neutropenia (3.9%). Notably, no patient<span class="Apple-converted-space">&nbsp; </span>mortality due to adverse effects of the mFOLFOXIRI + Bevacizumab regimen in the treatment of metastatic colon cancer at Hanoi Medical University Hospital.</em></p> Mai Thị Kim Ngân, Nguyễn Văn Hùng, Trịnh Lê Huy, Nguyễn Đình Đạt, Nguyễn Thị Doanh, Trần Lý Linh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3240 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 26. Phân tích sự thay đổi mô mềm bằng máy quét khuôn mặt sau phẫu thuật chỉnh hình xương các trường hợp hạng II: Mô tả chùm ca bệnh https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3283 <p class="p1"><em>This study aimed to analyze the facial soft tissue characteristics before and after orthognathic surgery in cases of class II malocclusion using 3D facial scanning technology. We performed facial scans of 4 patients before and after surgery at 3 and 6 months. The data, including measurements of particular distances, angles, and ratios, will be analyzed through 3D software measurements as well as qualitative and quantitative assessment of soft tissue changes through the 3D superimposition method. Soft tissue indices were significantly improved after surgery, especially the lip area retreated by 4 - 6mm, the chin area advanced by 2 - 4mm, and the lip-chin angle decreased by 3 - 10 degrees. The ASO surgeries had fewer changes than the BSSO and Lefort I surgeries. According to the VAS, all 4 patients were satisfied with the postoperative facial aesthetic changes. The study showed the degree of visual and objective changes in facial soft tissue after orthognathic surgery, affirming the effectiveness of 3D facial scanning technology in orthognathic surgery, including supporting surgeons in consulting, planning treatment, and evaluating postoperative facial aesthetics.</em></p> Nguyễn Đình Minh Nhật, Hồ Sĩ Tín, Hồ Nguyễn Thanh Chơn, Đỗ Tiến Hải, Huỳnh Nhật Công Nam Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3283 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 27. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3275 <p class="p1"><em>M&ocirc; tả đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; x&aacute;c định c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến nguy cơ tiến triển mạn t&iacute;nh của bệnh nh&acirc;n ITP. Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả tr&ecirc;n 89 bệnh nh&acirc;n ITP tại Bệnh viện Qu&acirc;n y 103 từ th&aacute;ng 01/2016 đến th&aacute;ng 12/2024: ITP mạn t&iacute;nh (20 bệnh nh&acirc;n) v&agrave; ITP kh&ocirc;ng mạn t&iacute;nh (69 bệnh nh&acirc;n). Bệnh nh&acirc;n ở nh&oacute;m ITP mạn t&iacute;nh c&oacute; gi&aacute; trị trung vị của tuổi đời cao hơn so với ở nh&oacute;m ITP kh&ocirc;ng mạn t&iacute;nh (p = 0,001). C&oacute; sự kh&aacute;c nhau về l&yacute; do v&agrave;o viện, t&iacute;nh chất khởi ph&aacute;t, mức độ xuất huyết v&agrave; số lượng bạch cầu lympho giữa hai nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu, với c&aacute;c gi&aacute; trị của p lần lượt l&agrave; 0,0001; 0,01; 0,0001 v&agrave; 0,031. Nguy cơ tiến triển mạn t&iacute;nh ở bệnh nh&acirc;n ITP tr&ecirc;n 60 tuổi cao gấp 6,963 lần, ở những trường hợp khởi ph&aacute;t từ từ cao gấp 4,09 lần v&agrave; khi số lượng bạch cầu lympho giảm, nguy cơ n&agrave;y tăng gấp 4,255 lần. C&oacute; sự li&ecirc;n quan giữa tuổi, thời gian khởi ph&aacute;t v&agrave; số lượng bạch cầu lympho với nguy cơ tiến triển mạn t&iacute;nh ở bệnh nh&acirc;n ITP.</em></p> Hà Văn Quang, Hoàng Thị Đào Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3275 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 28. Khảo sát sự thay đổi nồng độ Fibrinogen trên người bệnh ung thư vú tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3303 <p class="p1"><em>Ung thư v&uacute; l&agrave; mối đe dọa lớn đối với sức khỏe của phụ nữ. Fibrinogen l&agrave; một yếu tố k&iacute;ch th&iacute;ch sự ph&aacute;t triển của tế b&agrave;o ung thư v&agrave; th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh di căn n&ecirc;n sự thay đổi chỉ số n&agrave;y c&oacute; gi&aacute; trị trong tham khảo ti&ecirc;n lượng điều trị v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; di căn ở người bệnh ung thư v&uacute;. Thiết kế nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang. Nghi&ecirc;n cứu từ bệnh &aacute;n của 105 bệnh nh&acirc;n ung thư v&uacute; được chẩn đo&aacute;n, điều trị tại Bệnh viện Ung bướu Đ&agrave; Nẵng. Tỷ lệ Fibrinogen c&oacute; thay đổi chiếm 11,4%. C&oacute; mối li&ecirc;n quan giữa t&igrave;nh trạng tăng Fibrinogen với độ tuổi. Điểm cut-off gi&aacute; trị nồng độ Fibrinogen với độ tuổi &le; 50 tuổi v&agrave; &gt; 50 tuổi l&agrave; &le; 2,87 g/l (AUC = 0,614). Điểm cut-off x&aacute;c định gi&aacute; trị nồng độ Fibrinogen với mức độ di căn c&oacute; gi&aacute; trị l&agrave; &le; 3,27 g/l (AUC = 0,675), sự kh&aacute;c biệt c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; (p &lt; 0,05). Nồng độ Fibrinogen tăng cao l&agrave; chỉ dấu tham khảo ti&ecirc;n lượng mức độ di căn của ung thư v&uacute;.</em></p> Lê Thị Thúy, Nguyễn Thị Quỳnh Nga Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3303 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 29. Tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng ở trẻ nhũ nhi sau phẫu thuật ống tiêu hoá tại Bệnh viện Nhi Trung ương https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3324 <p class="p1"><em>Vi chất dinh dưỡng c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng đối với sự tăng trưởng v&agrave; ph&aacute;t triển của trẻ đặc biệt giai đoạn nhũ nhi. Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm m&ocirc; tả t&igrave;nh trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng v&agrave; một số yếu tố ảnh hưởng của trẻ sau phẫu thuật ống ti&ecirc;u ho&aacute; 12 th&aacute;ng v&agrave; m&ocirc; tả một số yếu tố ảnh hưởng. Kết quả nghi&ecirc;n cứu thu thập được 67 trẻ (61,2% trẻ nam), tỷ lệ trẻ đẻ non 31,3%, 34,3% trẻ c&oacute; suy chức năng ruột, 86,6% trẻ c&oacute; cắt đoạn ruột non, 91% trẻ dinh dưỡng đường miệng ho&agrave;n to&agrave;n. Tỷ lệ thiếu hụt một số vi chất chiếm tỷ lệ cao nhất lần lượt l&agrave;: sắt (37,3%), kẽm (32,8%), nguy cơ thiếu vitamin K (20,9%), vitamin D (11,9%). Vậy trẻ sau phẫu thuật ống ti&ecirc;u ho&aacute; mặc d&ugrave; được bổ sung vi chất dinh dưỡng vẫn c&oacute; nguy cơ thiếu hụt một số chất dinh dưỡng k&eacute;o d&agrave;i tới 12 th&aacute;ng sau phẫu thuật. Trẻ c&oacute; hậu m&ocirc;n nh&acirc;n tạo c&oacute; yếu tố nguy cơ thiếu hụt c&aacute;c chất dinh dưỡng cao hơn r&otilde; rệt nh&oacute;m kh&ocirc;ng c&oacute;.</em></p> Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Thuý Hồng, Lê Thị Hương, Trần Tiến Đạt, Trần Thị Khánh Ninh, Lê Thị Kim Mai, Nguyễn Trọng Bách Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3324 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 30. Tác dụng bảo vệ gan của viên nang cứng Protecful trên mô hình thực nghiệm gây viêm gan bằng ethanol https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3224 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng bảo vệ gan của vi&ecirc;n nang cứng Protecful tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh chuột nhắt trắng chủng Swiss g&acirc;y vi&ecirc;m gan bằng ethanol. Chuột được uống ethanol hằng ng&agrave;y theo nồng độ tăng dần từng tuần (10%, 20%, 30%, 40%). Một giờ sau khi uống ethanol, chuột được uống nước cất/Protecful hoặc silymarin li&ecirc;n tục trong 4 tuần. C&aacute;c chỉ số đ&aacute;nh gi&aacute; gồm c&oacute; c&acirc;n nặng chuột, c&acirc;n nặng gan chuột; hoạt độ AST, ALT, GGT, nồng độ albumin v&agrave; bilirubin to&agrave;n phần trong m&aacute;u chuột; h&agrave;m lượng malondialdehyd v&agrave; glutathion trong gan. Đồng thời h&igrave;nh ảnh vi thể gan chuột cũng được đ&aacute;nh gi&aacute;. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy Protecful liều 345,6 mg/kg/ng&agrave;y c&oacute; xu hướng t&aacute;c dụng bảo vệ gan tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh g&acirc;y tổn thương gan do ethanol. Protecful liều 1036,8 mg/kg/ng&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ gan th&ocirc;ng qua l&agrave;m tăng c&acirc;n nặng chuột, giảm c&acirc;n nặng gan, giảm hoạt độ c&aacute;c enzym gan, tăng nồng độ albumin, giảm stress oxy ho&aacute; tại gan c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; so với l&ocirc; m&ocirc; h&igrave;nh v&agrave; cải thiện cấu tr&uacute;c vi thể gan của chuột nhắt trắng g&acirc;y vi&ecirc;m gan do ethanol. Như vậy, kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy vi&ecirc;n nang cứng Protecful liều 1036,8 mg/kg/ng&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng bảo vệ gan tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh g&acirc;y vi&ecirc;m gan bằng ethanol.</em></p> Trần Thanh Tùng, Nguyễn Minh Tuấn, Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Thanh Loan Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3224 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 31. Tác dụng liền vết thương và ảnh hưởng toàn thân của nước lá bàng Lão Nhà Quê trên mô hình chuột nhắt trắng gây loét da bằng Doxorubicin https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3272 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng liền vết thương v&agrave; ảnh hưởng to&agrave;n th&acirc;n của Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh chuột nhắt trắng g&acirc;y lo&eacute;t da bằng doxorubicin. Chuột nhắt được g&acirc;y lo&eacute;t da bằng c&aacute;ch ti&ecirc;m trong da 0,5mg doxorubicin v&agrave; b&ocirc;i tại chỗ dimethyl sulfoxid hoặc Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; trong 21 ng&agrave;y li&ecirc;n tục. Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; b&ocirc;i liều 0,1 v&agrave; 0,2 ml/lần, 2 lần/ng&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng tăng liền sẹo tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh chuột nhắt g&acirc;y lo&eacute;t da bằng doxorubicin thể hiện qua việc l&agrave;m giảm diện t&iacute;ch tổn thương, cải thiện cấu tr&uacute;c vi thể da so với l&ocirc; m&ocirc; h&igrave;nh. Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; c&oacute; xu hướng l&agrave;m tăng nồng độ hydroxyprolin trong da chuột so với l&ocirc; m&ocirc; h&igrave;nh sau 21 ng&agrave;y d&ugrave;ng thuốc thử. Ngo&agrave;i ra, ảnh hưởng to&agrave;n th&acirc;n của Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; d&ugrave;ng theo đường b&ocirc;i ngo&agrave;i da được đ&aacute;nh gi&aacute; th&ocirc;ng qua t&igrave;nh trạng chung, c&aacute;c chỉ số huyết học, chức năng gan, thận v&agrave; h&igrave;nh th&aacute;i vi thể gan, thận. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh to&agrave;n th&acirc;n tr&ecirc;n chuột nhắt g&acirc;y lo&eacute;t da. Như vậy, Nước l&aacute; b&agrave;ng L&atilde;o nh&agrave; qu&ecirc; d&ugrave;ng đường b&ocirc;i ngo&agrave;i da c&oacute; t&aacute;c dụng tăng liền vết thương tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh chuột nhắt g&acirc;y lo&eacute;t da bằng doxorubicin v&agrave; kh&ocirc;ng g&acirc;y độc t&iacute;nh to&agrave;n th&acirc;n.</em></p> Phạm Thị Vân Anh, Phạm Mỹ Hạnh, Trần Thị Hồng Phương, Hoàng Mỹ Hạnh, Lê Hải Trung, Nguyễn Thị Thanh Loan Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3272 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 32. Đánh giá tác dụng của dạ dày hoàn Bà Giằng trên mô hình thực nghiệm gây viêm loét dạ dày tá tràng bằng Cysteamin https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3287 <p class="p1"><em>Vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng l&agrave; bệnh l&yacute; đường ti&ecirc;u h&oacute;a rất phổ biến. Dạ d&agrave;y ho&agrave;n B&agrave; Giằng chứa hỗn hợp c&aacute;c dược liệu với mục đ&iacute;ch điều trị bệnh l&yacute; n&oacute;i tr&ecirc;n. Mục ti&ecirc;u của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y l&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng của Dạ d&agrave;y ho&agrave;n B&agrave; Giằng tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh g&acirc;y vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng bằng cysteamin tr&ecirc;n thực nghiệm. Chuột cống trắng được chia th&agrave;nh 5 l&ocirc; lần lượt uống nước cất (l&ocirc; 1, l&ocirc; 2), ranitidin (l&ocirc; 3) v&agrave; Dạ d&agrave;y ho&agrave;n B&agrave; Giằng (l&ocirc; 4) liều 4,32 vi&ecirc;n/kg/ng&agrave;y trong 10 ng&agrave;y li&ecirc;n tục. Một giờ sau liều thuốc cuối c&ugrave;ng, chuột c&aacute;c l&ocirc; 2 đến 4 được g&acirc;y m&ocirc; h&igrave;nh bằng cysteamin. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy Dạ d&agrave;y ho&agrave;n B&agrave; Giằng l&agrave;m giảm tỉ lệ lo&eacute;t, số ổ lo&eacute;t trung b&igrave;nh, chỉ số lo&eacute;t v&agrave; cải thiện h&igrave;nh ảnh vi thể dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng. T&oacute;m lại, Dạ d&agrave;y ho&agrave;n B&agrave; Giằng liều 4,32 vi&ecirc;n/kg/ng&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng chống vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y tr&ecirc;n m&ocirc; h&igrave;nh g&acirc;y vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y t&aacute; tr&agrave;ng bằng cysteamin.</em></p> Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Loan, Hoàng Mỹ Hạnh, Lê Hải Trung, Đặng Hồng Anh, Nguyễn Thị Hà, Đậu Thuỳ Dương Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3287 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 33. Tổng quan về nghiên cứu siêu cấu trúc mô y sinh học trên kính hiển vi điện tử truyền qua https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3280 <p class="p1"><em>Trong lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu y sinh học, ph&acirc;n t&iacute;ch h&igrave;nh th&aacute;i m&ocirc; v&agrave; tế b&agrave;o bằng k&iacute;nh hiển vi điện tử truyền qua l&agrave; một phương ph&aacute;p l&yacute; tưởng để nghi&ecirc;n cứu cấu tr&uacute;c nội b&agrave;o v&agrave; c&aacute;c loại vật chất sinh học kh&aacute;c. N&oacute; cung cấp h&igrave;nh ảnh ch&acirc;n thực với độ ph&acirc;n giải chỉ v&agrave;i nanomet sẽ hỗ trợ qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu, đ&aacute;nh gi&aacute; những biến đổi, tổn thương si&ecirc;u cấu tr&uacute;c của m&ocirc;, tế b&agrave;o. Tuy nhi&ecirc;n, để hiển thị được h&igrave;nh ảnh một c&aacute;ch r&otilde; n&eacute;t, s&aacute;t thực nhất, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu phải đảm bảo rằng mẫu m&ocirc; y sinh học cần được chuẩn bị tốt qua c&aacute;c bước đ&ograve;i hỏi kỹ thuật v&agrave; độ ch&iacute;nh x&aacute;c cao. Trong b&agrave;i tổng quan n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i mong muốn cung cấp th&ocirc;ng tin tổng quan về phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu si&ecirc;u cấu tr&uacute;c m&ocirc; y sinh học bằng k&iacute;nh hiển vi điện tử truyền qua, đồng thời gi&uacute;p những người mới h&igrave;nh dung tổng thể về phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu si&ecirc;u cấu tr&uacute;c c&aacute;c mẫu y sinh học.</em></p> Lê Tài Thế, Trần Ngọc Minh, Trần Danh Nhân, Tưởng Phi Vương Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3280 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 34. Thực trạng sử dụng đồ uống có chứa Caffeine và một số yếu tố liên quan của sinh viên năm cuối Trường Đại học Y Hà Nội năm 2023 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3208 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang tr&ecirc;n 188 sinh vi&ecirc;n năm cuối c&aacute;c ng&agrave;nh Trường Đại học Y H&agrave; Nội từ th&aacute;ng 8/2023 đến th&aacute;ng 11/2023 bằng bộ c&acirc;u hỏi đ&atilde; được chuẩn bị sẵn. Mục ti&ecirc;u nghi&ecirc;n cứu l&agrave; m&ocirc; tả thực trạng ti&ecirc;u thụ caffeine v&agrave; nguồn caffeine m&agrave; sinh vi&ecirc;n năm cuối Trường Đại học Y H&agrave; Nội đ&atilde; sử dụng năm học 2023</em><span class="s1"><em>&nbsp;</em></span><em> ph&acirc;n t&iacute;ch một số yếu tố li&ecirc;n quan đến việc sử dụng caffeine của sinh vi&ecirc;n. Kết quả cho thấy c&oacute; 166 (88,3%) người cho biết đ&atilde; v&agrave; đang sử dụng đồ uống chứa caffeine. Trong đ&oacute;, tr&agrave; l&agrave; đồ uống được sinh vi&ecirc;n sử dụng nhiều nhất (74,7% người tham gia lựa chọn). Tỷ lệ nữ sử dụng chiếm tỷ lệ kh&aacute; cao (75,3%), phần lớn l&yacute; do sử dụng l&agrave; do hương vị v&agrave; gi&uacute;p tỉnh t&aacute;o. Nguồn caffeine c&oacute; mức độ phụ thuộc cao nhất của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng tự b&aacute;o c&aacute;o l&agrave; C&agrave; ph&ecirc; (31,8%). GPA l&agrave; yếu tố li&ecirc;n quan tới việc ti&ecirc;u thụ caffeine của sinh vi&ecirc;n năm cuối (p &lt; 0,05). Cần tuy&ecirc;n truyền mức độ khuyến nghị v&agrave; t&aacute;c hại của việc sử dụng qu&aacute; liều đồ uống chứa caffeine nhằm ph&ograve;ng tr&aacute;nh sự lạm dụng của sinh vi&ecirc;n v&agrave;o caffeine. </em></p> Lương Đức Thủy, Đào Văn Phương, Nông Đức Dũng, Lê Xuân Hưng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3208 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 35. Chuẩn hóa phiên bản tiếng Việt của thang đo thái độ tự kiểm tra da (SSEAS) https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3229 <p class="p1"><em>Ung thư da l&agrave; sự nh&acirc;n l&ecirc;n mất kiểm so&aacute;t của c&aacute;c tế b&agrave;o bất thường ở da. Bệnh thường dễ bị bỏ s&oacute;t, đặc biệt l&agrave; ở những người c&oacute; l&agrave;n da sẫm m&agrave;u. Nhằm mục đ&iacute;ch ph&ograve;ng ngừa v&agrave; sớm ph&aacute;t hiện ra ung thư da, mỗi người n&ecirc;n tự kiểm tra da thường xuy&ecirc;n một c&aacute;ch cẩn thận để nhận biết những thay đổi bất thường tr&ecirc;n da c&oacute; nguy cơ trở th&agrave;nh ung thư. Hiện tại ở Việt Nam chưa c&oacute; thang đo n&agrave;o đ&aacute;ng tin cậy để đ&aacute;nh gi&aacute; th&aacute;i độ tự kiểm tra da. Ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y để chuyển ngữ v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; độ tin cậy của thang đo Đ&aacute;nh gi&aacute; th&aacute;i độ tự kiểm tra da SSEAS (The Skin Self-Examination Attitude Scale) phi&ecirc;n bản tiếng Việt. Nghi&ecirc;n cứu được thực hiện tr&ecirc;n 47 sinh vi&ecirc;n trường Đại học Y H&agrave; Nội trong th&aacute;ng 12/2024. Khảo s&aacute;t được thực hiện hai lần v&agrave; kết quả được sử dụng để đo lường t&iacute;nh thống nhất nội bộ qua chỉ số Cronbach alpha v&agrave; độ tin cậy thử nghiệm lại qua chỉ số tương quan nội bộ (Intra-Class Correlation - ICC) v&agrave; hệ số tương quan Pearson. Phi&ecirc;n bản tiếng Việt của bộ c&acirc;u hỏi SSEAS cho thấy t&iacute;nh thống nhất nội bộ cao với chỉ số Cronbach&rsquo;s alpha bằng 0,782. Độ tin cậy thử nghiệm lại giữa hai lần trả lời của bộ c&acirc;u hỏi kh&aacute; cao với chỉ số ICC l&agrave; 0,814. Nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; cho thấy thang đo SSEAS phi&ecirc;n bản tiếng Việt c&oacute; độ tin cậy cao v&agrave; l&agrave; một bộ c&ocirc;ng cụ hợp l&yacute; để đ&aacute;nh gi&aacute; th&aacute;i độ tự kiểm tra da cho người Việt Nam.</em></p> Nguyễn Thị Hà Vinh, Trần Hà Ngân, Phạm Bá Vĩnh, Phùng Thúy Linh, Hồ Ánh Sáng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3229 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 36. Thực trạng hoạt động thể lực và một số yếu tố liên quan của sinh viên y năm thứ nhất Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3243 <p class="p1"><em>The World Health Organisation (WHO) has recommended physical activity (PA) to improve physical and mental health outcomes in adults. Studies at Hai Phong University of Medicine and Pharmacy and Hanoi Medical University have shown a relatively high proportion of students, including those in health-related fields, do not engage in sufficient physical activity according to WHO recommendations 1,2. This study aimed to determine the prevalence of first-year medical students at Pham Ngoc Thach University of Medicine meeting PA recommended by the WHO and associated factors, using the Global Physical Activity Questionnaire (GPAQ). It was a cross-sectional study of 281 students in 2023. Logistic regression analyses were performed to determine associated factors with meeting recommended PA. The proportion of students meeting recommended PA was 67.62%. Students who self-rated their health as good had 2.03 times higher odds of meeting recommended PA levels (95% CI: 1.14&ndash;3.61). Sedentary time and average daily sleep duration were inversely dose-response associated with meeting PA recommendations (p&lt;0.001). Therefore, targeted interventions are needed to enhance awareness of PA benefits for health among university students.</em></p> Hà Võ Vân Anh, Vũ Khắc Minh Đăng, Nguyễn Thị Ngọc Trinh Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3243 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 37. Thực trạng sức khoẻ tâm thần của nhân viên y tế tham gia phòng chống dịch COVID-19 tại Bình Dương và Kiên Giang https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3493 <p class="p1"><em>Đại dịch COVID-19 đ&atilde; g&acirc;y ra những hậu quả lớn cả về thể chất v&agrave; sức khoẻ t&acirc;m thần cho nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tr&ecirc;n thế giới v&agrave; Việt Nam. Nghi&ecirc;n cứu nhằm m&ocirc; tả thực trạng sức khỏe t&acirc;m thần của nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế trực tiếp tham gia ph&ograve;ng chống COVID-19 tại tỉnh B&igrave;nh Dương v&agrave; Ki&ecirc;n Giang năm 2022. Thiết kế nghi&ecirc;n cứu: nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang. Kết quả nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 194 nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tham gia nghi&ecirc;n cứu cho thấy, c&oacute; 55% số nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế bị 1 lần mắc COVID-19, 16% nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế bị mắc COVID-19 2 lần, 6% mắc COVID-19 3 lần. Năm 2021 c&oacute; đến 79,7% nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế lo lắng dịch bệnh COVID-19 kh&ocirc;ng được kiểm so&aacute;t nhưng đến năm 2022 chỉ c&ograve;n 23,5%. Theo thang điểm đ&aacute;nh gi&aacute; rối loạn stress sau sang chấn (PTSD,) c&oacute; 11% nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; khả năng PTSD v&agrave; cần quan t&acirc;m về mặt y tế; c&oacute; 8% nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&oacute; triệu chứng nặng v&agrave; nghi&ecirc;m trọng về stress. Kết quả cho thấy, c&aacute;c vấn đề lo lắng, tỷ lệ bị rối loạn stress sau sang chấn ở nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế c&ograve;n kh&aacute; cao v&agrave; cần c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p hỗ trợ, chăm s&oacute;c sức khoẻ t&acirc;m thần cho nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tham gia ph&ograve;ng chống dịch bệnh trong tương lai.</em></p> Hà Anh Đức, Đỗ Nam Khánh, Lê Minh Giang Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3493 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 38. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước phẫu thuật dạ dày tại Bệnh viện K Tân Triều năm 2024 https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3494 <p class="p1"><em>Suy dinh dưỡng (SDD) l&agrave; vấn đề phổ biến, ảnh hưởng lớn đến người bệnh ung thư trong đ&oacute; c&oacute; người bệnh ung thư dạ d&agrave;y. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y nhằm m&ocirc; tả t&igrave;nh trạng dinh dưỡng của người bệnh trước phẫu thuật ung thư dạ d&agrave;y tại Bệnh viện K T&acirc;n Triều năm 2024. Phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả cắt ngang được thực hiện tr&ecirc;n 131 người bệnh được chẩn đo&aacute;n ung thư dạ d&agrave;y v&agrave; c&oacute; chỉ định phẫu thuật. Kết quả cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trước phẫu thuật theo đ&aacute;nh gi&aacute; tổng thể t&igrave;nh trạng dinh dưỡng theo chủ quan (PG-SGA) l&agrave; 62,6%, trong đ&oacute; 25,2% ở mức nặng. Theo chỉ số khối cơ thể (BMI), c&oacute; 29,8% người bệnh thiếu c&acirc;n. Theo chu vi v&ograve;ng c&aacute;nh tay (MUAC) ph&aacute;t hiện 13% suy dinh dưỡng. Albumin giảm ở 11,4% người bệnh, chủ yếu mức nhẹ v&agrave; vừa. T&igrave;nh trạng thiếu m&aacute;u trước mổ chiếm 26,7%. C&oacute; mối li&ecirc;n quan c&oacute; &yacute; nghĩa thống k&ecirc; giữa BMI v&agrave; PG-SGA, MUAC (p &lt; 0,001). Như vậy, t&igrave;nh trạng suy dinh dưỡng v&agrave; thiếu m&aacute;u trước phẫu thuật ung thư dạ d&agrave;y c&ograve;n phổ biến. Cần đ&aacute;nh gi&aacute; dinh dưỡng to&agrave;n diện v&agrave; can thiệp sớm để cải thiện kết quả điều trị v&agrave; giảm biến chứng sau mổ.</em></p> Hà Anh Đức, Đỗ Nam Khánh, Nguyễn Thị Thanh Hòa Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3494 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 39. Loạn sản sợi xương tiến triển: Báo cáo ca bệnh và đối chiếu y văn https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3211 <p class="p1"><em>Loạn sản sợi xương tiến triển (FOP) l&agrave; bệnh di truyền trội nhiễm sắc thể thường hiếm gặp, g&acirc;y h&oacute;a xương dần dần ở cơ, g&acirc;n, d&acirc;y chằng v&agrave; m&ocirc; sợi kh&aacute;c. Bệnh khởi ph&aacute;t từ thời thơ ấu, dẫn đến biến dạng chi v&agrave; th&acirc;n m&igrave;nh. Phẫu thuật c&oacute; thể k&iacute;ch hoạt h&oacute;a xương, v&igrave; vậy cần chống chỉ định. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o trường hợp trẻ trai 3,5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Trẻ c&oacute; khối u v&ugrave;ng g&aacute;y, thắt lưng, sưng nề bụng nhưng kh&ocirc;ng sốt, kh&ocirc;ng vi&ecirc;m r&otilde; rệt. Hai ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i bất thường, ngắn v&agrave; quặp. Sau phẫu thuật cắt u, vết mổ xơ h&oacute;a tạo sẹo cứng. X&eacute;t nghiệm huyết học, sinh h&oacute;a, canxi, vitamin D b&igrave;nh thường. X-quang c&oacute; vẹo cột sống, mọc xương bất thường. M&ocirc; bệnh học ph&aacute;t hiện tổ chức mỡ, collagen, nguy&ecirc;n b&agrave;o sợi v&agrave; nhiều v&ugrave;ng cốt h&oacute;a. Ph&acirc;n t&iacute;ch gen c&oacute; biến thể dị hợp tử trội g&acirc;y bệnh ACVR1: c.617G&gt;A (p.Arg206His). Chẩn đo&aacute;n FOP dựa v&agrave;o l&acirc;m s&agrave;ng, đặc biệt l&agrave; dị tật ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch gen. Cần tr&aacute;nh can thiệp x&acirc;m lấn để hạn chế k&iacute;ch hoạt h&oacute;a xương.</em></p> Cấn Thị Bích Ngọc, Vũ Chí Dũng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3211 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 40. Biến chứng trên mắt sau tiêm filler - báo cáo ca lâm sàng hiếm gặp và tổng quan y văn https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3221 <p class="p1"><em>Biến chứng mắt do ti&ecirc;m filler, d&ugrave; hiếm, thường g&acirc;y hậu quả nghi&ecirc;m trọng, nặng nề nhất l&agrave; m&ugrave; l&ograve;a do tắc động mạch (ĐM) mắt khi ti&ecirc;m c&aacute;c chất như axit hyaluronic (HA) hoặc mỡ tự th&acirc;n v&agrave;o v&ugrave;ng gi&agrave;u mạch m&aacute;u như tr&aacute;n v&agrave; mũi g&acirc;y thuy&ecirc;n tắc hoặc co thắt mạch m&aacute;u. C&aacute;c biến chứng kh&aacute;c do t&igrave;nh trạng n&agrave;y l&agrave; hội chứng (HC) thiếu m&aacute;u b&aacute;n phần trước, nhồi m&aacute;u n&atilde;o, hoặc teo nh&atilde;n cầu. B&agrave;i viết tr&igrave;nh b&agrave;y trường hợp bệnh nh&acirc;n nam tới Bệnh viện Đại học Y H&agrave; Nội (BVĐHYHN) do mất thị lực v&agrave; sụp mi mắt phải sau ti&ecirc;m HA v&ugrave;ng tr&aacute;n c&aacute;ch v&agrave;o viện 30 ph&uacute;t. Đ&aacute;nh gi&aacute; bệnh nh&acirc;n cho thấy c&oacute; tắc ĐM trung t&acirc;m v&otilde;ng mạc, xuất huyết tiền ph&ograve;ng, ph&ugrave; gi&aacute;c mạc v&agrave; nhồi m&aacute;u n&atilde;o. Bệnh nh&acirc;n được cấp cứu bằng ti&ecirc;m hyalunidase qua chụp mạch số h&oacute;a x&oacute;a nền (DSA), hạ nh&atilde;n &aacute;p v&agrave; chống vi&ecirc;m. Sau 7 ng&agrave;y điều trị, t&igrave;nh trạng vận nh&atilde;n v&agrave; sụp mi cải thiện đ&aacute;ng kể, nhưng thị lực hồi phục hạn chế. Bệnh nh&acirc;n xuất viện điều trị ngoại tr&uacute; v&agrave; tiếp tục theo d&otilde;i định kỳ.</em></p> Lê Anh Tùng, Vũ Thị Quế Anh, Hoàng Thanh Tùng Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3221 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 41. Tổn thương thận ở bệnh nhân người lớn mắc viêm mao mạch dị ứng Schonlein – Henoch: Báo cáo hai ca bệnh và nhìn lại y văn https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3276 <p class="p1"><em>Vi&ecirc;m mao mạch dị ứng Schonlein - Henoch (HSP) l&agrave; bệnh l&yacute; vi&ecirc;m mạch m&aacute;u nhỏ to&agrave;n th&acirc;n g&acirc;y tổn thương đa cơ quan với tứ chứng kinh điển, bao gồm: xuất huyết kh&ocirc;ng do giảm tiểu cầu, đau bụng, vi&ecirc;m khớp v&agrave; tổn thương thận. Bệnh thường gặp ở trẻ em (&gt; 90% số trường hợp), tỉ lệ mắc bệnh ở người lớn chỉ khoảng 3,4 - 14,3/1.000.000 trường hợp. Kh&aacute;c với ti&ecirc;n lượng thuận lợi ở trẻ em, người lớn mắc vi&ecirc;m mao mạch dị ứng thường c&oacute; diễn biến nặng hơn, gia tăng nguy cơ tổn thương thận v&agrave; thời gian nằm viện k&eacute;o d&agrave;i. Ch&uacute;ng t&ocirc;i b&aacute;o c&aacute;o 2 trường hợp bệnh nh&acirc;n người lớn khởi ph&aacute;t vi&ecirc;m mao mạch dị ứng được chẩn đo&aacute;n tại Bệnh viện Bạch Mai. Tổn thương thận được ghi nhận ở cả hai trường hợp. Kết quả sinh thiết thận ở cả hai trường hợp đều ghi nhận t&igrave;nh trạng tăng sinh v&agrave; lắng đọng IgA ở v&ugrave;ng gian mạch. B&aacute;o c&aacute;o ch&uacute;ng t&ocirc;i cung cấp những th&ocirc;ng tin về đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; kết quả sinh thiết tổn thương thận ở hai bệnh nh&acirc;n tr&ecirc;n đồng thời xem lại y văn để ti&ecirc;n lượng v&agrave; xử tr&iacute; c&aacute;c trường hợp HSP khởi ph&aacute;t ở người lớn c&oacute; tổn thương thận đi k&egrave;m. </em></p> Nghiêm Trung Dũng, Đặng Thị Việt Hà, Nguyễn Thị Minh Thức, Đường Mạnh Long Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3276 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 42. Báo cáo 15 trường hợp viêm phổi hoại tử do Staphylococcus Aureus ở trẻ sơ sinh https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3230 <p class="p1"><em>Nghi&ecirc;n cứu m&ocirc; tả loạt ca bệnh về đặc điểm l&acirc;m s&agrave;ng, cận l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; kết quả điều trị vi&ecirc;m phổi hoại tử do Staphylococcus aureus ở trẻ sơ sinh tại Trung t&acirc;m Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/2022 đến 06/2023. Trong 15 trẻ, tỷ lệ nhập viện do sốt (100%), suy h&ocirc; hấp (100%). Tỷ lệ bạch cầu &ge; 20 G/L (53,3%), CRP &ge; 50 mg/l (93,3%). X-quang ngực ph&aacute;t hiện 100% h&igrave;nh ảnh nốt mờ, 86,7% đ&ocirc;ng đặc th&ugrave;y. Tr&ecirc;n CTscan ngực, h&igrave;nh ảnh hoại tử phổi 1 b&ecirc;n (73,3%), tập trung một th&ugrave;y (60%), chủ yếu th&ugrave;y dưới phổi phải (33,3%), 86,7% k&egrave;m tr&agrave;n dịch m&agrave;ng phổi v&agrave; 80% tr&agrave;n kh&iacute; m&agrave;ng phổi. S. aureus được ph&acirc;n lập từ dịch m&agrave;ng phổi (60%), nội kh&iacute; quản (53,3%), với 60% cấy m&aacute;u dương t&iacute;nh. MRSA chiếm 100%. 100% điều trị phối hợp kh&aacute;ng sinh với Vancomycin. Thời gian điều trị trung b&igrave;nh 22,8 &plusmn; 9,7 ng&agrave;y, tỷ lệ dẫn lưu m&agrave;ng phổi (53,3%), cắt th&ugrave;y phổi (13,3%). Tử vong 20% do nhiều biến chứng suy h&ocirc; hấp (100%), sốc nhiễm khuẩn (53,3%), tr&agrave;n kh&iacute; &aacute;p lực (40%). Thất bại với vancomycin (53,3%). Biểu hiện bệnh đa dạng, biến chứng v&agrave; tử vong c&ograve;n cao đ&ograve;i hỏi chẩn đo&aacute;n v&agrave; điều trị bệnh kịp thời. </em></p> Lê Đức Quang, Nguyễn Thị Quỳnh Nga Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3230 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000 43. Kết quả điều trị trượt đốt sống đơn tầng vùng thắt lưng – cùng bằng phẫu thuật hàn xương liên thân đốt có sử dụng cảnh báo thần kinh https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3462 <p class="p1"><em>Phẫu thuật phẫu thuật nẹp v&iacute;t qua da, h&agrave;n xương li&ecirc;n th&acirc;n đốt &iacute;t x&acirc;m lấn (MIS TLIF) được coi l&agrave; phương ph&aacute;p hứa hẹn cho c&aacute;c bệnh nh&acirc;n trượt đốt sống v&ugrave;ng thắt lưng &ndash; c&ugrave;ng, với c&aacute;c ưu điểm như vết mổ nhỏ, phục hồi nhanh, c&ugrave;ng hệ thống cảnh b&aacute;o thần kinh gi&uacute;p tăng độ an to&agrave;n cũng như hạn chế biến chứng cho người bệnh. Từ 2022 đến 12/2024, c&oacute; 50 trường hợp trượt đơn tầng v&ugrave;ng cột sống thắt lưng &ndash; c&ugrave;ng được phẫu thuật MIS TLIF c&oacute; theo d&otilde;i thần kinh trong mổ. Thu thập c&aacute;c th&ocirc;ng tin chung; th&ocirc;ng số trong mổ: thời gian, lượng m&aacute;u mất, biến chứng; mức cải thiện triệu chứng th&ocirc;ng qua: VAS, ODI, thang điểm Macnab, c&aacute;c số đo h&igrave;nh ảnh: trong 12 th&aacute;ng. Tuổi trung b&igrave;nh: 52,1. VAS ở lưng v&agrave; ch&acirc;n trước v&agrave; sau mổ:7,3 xuống 1,3 v&agrave; 6,7 xuống 1,4. ODI từ 56,4% xuống 17,1%. Trong nắn chỉnh: n&acirc;ng chiều cao đĩa đệm (+3,7mm), chiều cao lỗ li&ecirc;n hợp (+3mm), v&agrave; g&oacute;c ưỡn v&ugrave;ng (+3<sup>o</sup>). Lượng m&aacute;u mất trung b&igrave;nh 85ml. Thời gian phẫu thuật l&agrave; 84,9 ph&uacute;t. Thời gian đi lại trung b&igrave;nh 1,2 ng&agrave;y. Nằm viện trung b&igrave;nh 5,2 ng&agrave;y. Kh&ocirc;ng ghi nhận biến chứng trong mổ. Mức cải thiện triệu chứng r&otilde; rệt sau 6 th&aacute;ng, sau 12 th&aacute;ng c&aacute;c triệu chứng thay đổi kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể. Mức độ h&agrave;i l&ograve;ng theo Macnab: 75% rất tốt, 20% tốt v&agrave; 5% vừa phải. MIS TLIF c&oacute; sử dụng cảnh b&aacute;o thần kinh trong mổ gi&uacute;p đảm bảo an to&agrave;n, r&uacute;t ngắn thời gian phẫu thuật, phục hồi nhanh hơn với mức độ h&agrave;i l&ograve;ng cao.</em></p> Kiều Đình Hùng, Trần Trung Kiên Copyright (c) 2025 Tạp chí Nghiên cứu Y học https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncyh/article/view/3462 Mon, 28 Apr 2025 00:00:00 +0000