Đánh giá kết qủa điều trị rối loạn giọng nói của nữ giáo viên TH Huyện Gia Lâm - Tp Hà Nội

Lê Anh Tuấn, Lương Thị Minh Hương, Nguyễn Duy Dương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mô tả kết quả quả của các biện pháp can thiệp trong điều trị rối loạn giọng nói ở giáo viên tiểu học. Nghiên cứu can thiệp được thực hiện trên 50 giáo viên tại các trường TH thuộc Huyện Gia Lâm TP Hà Nội. Nghiên cứu can thiệp lâm sàng, mở, không có nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các can thiệp làm giảm rõ rệt các đặc điểm sau điều trị so với trước điều trị như các triệu chứng cơ năng giảm giọng khản từ 90% xuống còn 48%, giảm hụt hơi khi nói từ 86% xuống còn 32%, giảm rối loạn giọng nói cơ năng từ 76% xuống còn 36%, các thông số chất thanh sau can thiệp đều cải thiện rõ rệt so với trước điều trị. Các tổn thương tại thanh quản cũng được cải thiện rõ rệt khi so sánh trước và sau điều trị. Do đó, luyện giọng và vệ sinh giọng nói giúp giáo viên khôi phục kiểu tạo thanh bình thường và ý thức hơn với giọng nói.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Greve K, Bryn EK, Simberg S. Voice Disorders and Impact of Voice Handicap in Norwegian Student Teachers. J Voice. 2019;33 (4):445 - 452.
2. Trần Duy Ninh. Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Thái Nguyên; 2011.
3. Phạm Thị Ngọc. Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo viên TH tại huyện Đông Anh thành phố Hà Nội. Luận án Bác sĩ Chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội; 2000.
4. Munier C, Kinsella R. The prevalence and impact of voice problems in primary school teachers. Occup Med (Lond). 2008;58 (1):74 - 76.
5. Ford CN. Evaluation and management of laryngopharyngeal reflux. Jama. 2005;294 (12):1534 - 1540.
6. Pasa G, Oates J, Dacakis G. The relative effectiveness of vocal hygiene training and vocal function exercises in preventing voice disorders in primary school teachers. Logoped Phoniatr Vocol. 2007;32 (3):128 - 140.
7. Mathieson Lesley. The Voice and its Disorders, 6th Edition. Whurr Publishers Ltd; 2001.
8. Boone DR, McFarlane SC. The voice and voice therapy. 6th. Boston, MA: Allyn and Bacon; 2000.
9. Leão SH, Oates JM, Purdy SC, Scott D, Morton RP. Voice Problems in New Zealand Teachers: A National Survey. J Voice. 2015;29 (5):645.e641 - 645.e613.
10. Ilomäki I, Leppänen K, Kleemola L, Tyrmi J, Laukkanen AM, Vilkman E. Relationships between self - evaluations of voice and working conditions, background factors, and phoniatric findings in female teachers. Logoped Phoniatr Vocol. 2009;34 (1):20 - 31.
11. Silverio KC, Gonçalves CG, Penteado RZ, Vieira TP, Libardi A, Rossi D. Actions in vocal health: a proposal for improving the vocal profile of teachers. Pro Fono. 2008;20 (3):177 - 182.
12. Mann EA, McClean MD, Gurevich - Uvena J, et al. The effects of excessive vocalization on acoustic and videostroboscopic measures of vocal fold condition. J Voice. 1999;13 (2):294 - 302.
13. Gillivan - Murphy P, Drinnan MJ, O’Dwyer TP, Ridha H, Carding P. The effectiveness of a voice treatment approach for teachers with self - reported voice problems. J Voice. 2006;20 (3):423 - 431.
14. Hoàng Long, Trần Minh Trường. So sánh kết quả hoạt nghiệm thanh quản của những bệnh lý lành tính dây thanh trước và sau phẫu thuật tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Sài Gòn năm 2016 - 2018. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2019;23 (3):70 - 76.