37. Đặt thể hang nhân tạo loại 3 mảnh điều trị rối loạn cương nặng sau chấn thương gãy khung chậu phức tạp: Báo cáo ca lâm sàng

Trương Hoàng Minh, Ngô Quang Trung, Nguyễn Thanh Quang, Trần Lê Duy Anh, Trần Phúc Hòa, Lê Thị Nghĩa, Trần Thanh Phong

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chấn thương gãy khung chậu là một trong những nguyên nhân gây ra rối loạn cương ở nam giới. Phẫu thuật đặt thể hang nhân tạo cần được đặt ra ở trường hợp này khi thất bại với biện pháp điều trị khác. Báo cáo trường hợp lâm sàng, bệnh nhân nam Phan Văn B, 33 tuổi chẩn đoán rối loạn cương nặng kèm theo hẹp niệu đạo sau chấn thương khung chậu do tai nạn giao thông và đã trải qua nhiều lần phẫu thuật niệu đạo. Bệnh nhân được phẫu thuật đặt thể hang nhân tạo loại 3 mảnh tại Bệnh viện Nhân Dân 115. 3 tháng sau phẫu thuật, dụng cụ thể hang nhân tạo hoạt động tốt, bệnh nhân phục hồi chức năng cương để đạt quan hệ tình dục thỏa mãn. Cả bệnh nhân và bạn tình đều cảm thấy hài lòng về đời sống tình dục.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Coccolini F, Stahel PF, Montori G, et al. Pelvic trauma: WSES classification and guidelines. World Journal of Emergency Surgery. 2017;12(1):1-18.
2. Ismail H, Lubis M, Djaja Y. The outcome of complex pelvic fracture after internal fixation surgery. Malaysian Orthopaedic Journal. 2016;10(1):16.
3. Harwood P, Grotz M, Eardley I, Giannoudis P. Erectile dysfunction after fracture of the pelvis. The Journal of Bone and Joint Surgery British volume. 2005;87(3):281-290.
4. Trần Lê Linh Phương, Nguyễn Văn Bền, Trần Văn Sáng. Chẩn đoán các thương tổn đường tiết niệu dưới phức tạp trong gãy xương chậu nặng. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2003;Tập 7 (phụ bản số 1).
5. King J. Impotence after fractures of the pelvis. The Journal of Bone and Joint surgery American Volume. 1975;57(8):1107-1109.
6. Shenfeld O, Kiselgorf D, Gofrit O, Verstandig A, Landau E, Pode D. The incidence and causes of erectile dysfunction after pelvic fractures associated with posterior urethral disruption. The Journal of urology. 2003;169(6):2173-2176.
7. Chung PH, Gehring C, Firoozabadi R, Voelzke BB. Risk stratification for erectile dysfunction after pelvic fracture urethral injuries. Urology. 2018;115:174-178.
8. Baumgarten AS, Hudak SJ, Morey AF. Erectile dysfunction after urethroplasty: is the risk overstated? The Journal of Sexual Medicine. 2020;17(2):171-173.
9. Feng C, Xu Y-M, Barbagli G, et al. The relationship between erectile dysfunction and open urethroplasty: A systematic review and meta-analysis. The journal of sexual medicine. 2013;10(8):2060-2068.
10. Blaschko SD, Sanford MT, Cinman NM, McAninch JW, Breyer BN. De novo erectile dysfunction after anterior urethroplasty: A systematic review and meta-analysis. BJU international. 2013;112(5):655-663.
11. Sangkum P, Levy J, Yafi F, Hellstrom W. Erectile dysfunction in urethral stricture and pelvic fracture urethral injury patients: diagnosis, treatment, and outcomes. Andrology. 2015;3(3):443-449.
12. Akakpo W, Ben-Naoum K, Carnicelli D, et al. Indications et résultats des implants péniens. Progrès en Urologie. 2017;27(14):831-835.
13. Johnsen NV, Kaufman MR, Dmochowski RR, Milam DF. Erectile dysfunction following pelvic fracture urethral injury. Sexual medicine reviews. 2018;6(1):114-123.
14. Kardar A, Aslam M, Lindstedt E. An unusual complication of penile prosthesis following urethroplasty. Scandinavian journal of urology and nephrology. 2002;36(1):89-90.
15. Cui WS, Kim SD, Choi KS, Zhao C, Park JK. An unusual success with simultaneous urethral repair and reimplantation of penile prosthesis in a patient with urethral stricture induced by rotated tubing. The Journal of Sexual Medicine. 2009;6(6):1783-1786.