12. Hội chứng tim thận ở bệnh nhân suy tim cấp và mối liên quan với tỷ lệ tử vong sau điều trị
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hội chứng tim thận (HCTT) type I thường là tình trạng tổn thương thận cấp (Acute kidney injury - AKI) ở bệnh nhân suy tim cấp nhập viện, có liên quan với tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian điều trị. Việc chẩn đoán sớm hội chứng tim thận là cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ và giá trị tiên lượng trong quá trình điều trị của HCTT type I trên bệnh nhân suy tim cấp nhập viện. Nghiên cứu thuần tập trên 198 bệnh nhân suy tim cấp có tuổi trung bình 66,6 ± 15,7 cho thấy HCTT type I có tỷ lệ 36,87%. Hầu hết tổn thương thận cấp ở mức độ nhẹ (AKI độ I chiếm tỷ lệ 87,67% theo KDIGO 2012). Trong quá trình điều trị, 12 bệnh nhân suy tim cấp tử vong hoặc nặng xin về, chiếm tỷ lệ 6,06%. Hội chứng tim thận có liên quan với kéo dài thời gian điều trị nhưng không làm tăng tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân suy tim cấp trong quá trình điều trị (HR = 1,3; 95%CI: 0,4 - 4,05; p = 0,653).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
hội chứng tim thận, suy tim cấp, tổn thương thận cấp
Tài liệu tham khảo
2. Li Z, Cai L, Liang X, et al. Identification and Predicting Short-Term Prognosis of Early Cardiorenal Syndrome Type 1: KDIGO Is Superior to RIFLE or AKIN. PLoS ONE. 2014;9(12):e114369. doi: 10.1371/journal.pone.0114369.
3. Bozkurt B, Coats AJS, Tsutsui H, et al. Universal definition and classification of heart failure: A report of the Heart Failure Society of America, Heart Failure Association of the European Society of Cardiology, Japanese Heart Failure Society and Writing Committee of the Universal Definition of Heart Failure: Endorsed by the Canadian Heart Failure Society, Heart Failure Association of India, Cardiac Society of Australia and New Zealand, and Chinese Heart Failure Association. Eur J Heart Fail. Mar 2021;23(3):352-380. doi: 10.1002/ejhf.2115.
4. Smith GL, Lichtman JH, Bracken MB, et al. Renal impairment and outcomes in heart failure: systematic review and meta-analysis. Journal of the American College of Cardiology. 2006;47(10):1987-1996.
5. Vandenberghe W, Gevaert S, Kellum JA, et al. Acute kidney injury in cardiorenal syndrome type 1 patients: A systematic review and meta-analysis. Cardiorenal Medicine. 2016;6(2):116-128. doi: 10.1159/000442300.
6. McCallum W, Tighiouart H, Testani JM, et al. Acute Kidney Function Declines in the Context of Decongestion in Acute Decompensated Heart Failure. JACC Heart Fail. 2020;8(7):537-547. doi: 10.1016/j.jchf.2020.03.009.
7. Đạt LV. Hội chứng tim - thận cấp (type I) và mối liên quan với các biến cố tim mạch chính ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. Trường Đại học Y Hà Nội; 2019.
8. Linh NK. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hội chứng tim - thận ở bệnh nhân suy tim nặng. Trường Đại Học Y Hà Nội; 2014.
9. Mcdonagh TA, Metra M, Adamo M, et al. 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. European Heart Journal. 2021;42(36):3599-3726. doi: 10.1093/eurheartj/ehab368.
10. Palevsky PM, Liu KD, Brophy PD, et al. KDOQI US Commentary on the 2012 KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury. American Journal of Kidney Diseases. 2013;61(5):649-672. doi: https://doi.org/10.1053/j.ajkd.2013.02.349.
11. Levey AS, Coresh J, Greene T, et al. Using standardized serum creatinine values in the modification of diet in renal disease study equation for estimating glomerular filtration rate. Ann Intern Med. Aug 15 2006;145(4):247-54. doi: 10.7326/0003-4819-145-4-200608150-00004.
12. Châu Ngọc Hoa, Giang Minh Nhật. Suy giảm chức năng thận trong suy tim cấp. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2018;1(22):96-102.
13. Adams KF, Fonarow GC, Emerman CL, et al. Characteristics and outcomes of patients hospitalized for heart failure in the United States: Rationale, design, and preliminary observations from the first 100,000 cases in the Acute Decompensated Heart Failure National Registry (ADHERE). American Heart Journal. 2005;149(2):209-216. doi: https://doi.org/10.1016/j.ahj.2004.08.0050.
14. Chioncel O, Mebazaa A, Maggioni AP, et al. Acute heart failure congestion and perfusion status - impact of the clinical classification on in-hospital and long-term outcomes; insights from the ESC-EORP-HFA Heart Failure Long-Term Registry. 2019;21(11):1338-1352. doi: https://doi.org/10.1002/ejhf.1492.
15. Ahmad T, Jackson K, Rao VS, et al. Worsening Renal Function in Patients With Acute Heart Failure Undergoing Aggressive Diuresis Is Not Associated With Tubular Injury. Circulation. May 8 2018;137(19):2016-2028. doi: 10.1161/circulationaha.117.030112.
16. Breidthardt T, Socrates T, Drexler B, et al. Plasma neutrophil gelatinase-associated lipocalin for the prediction of acute kidney injury in acute heart failure. Critical Care. 2012;16(1):1-12.
17. Eren Z, Ozveren O, Buvukoner E, Kaspar E, Degertekin M, Kantarci G. A single-centre study of acute cardiorenal syndrome: incidence, risk factors and consequences. Cardiorenal medicine. 2012;2(3):168-176.
18. Đặng Văn Phúc PMT. Mối liên quan giữa thiếu máu nhược sắc với tỷ lệ tử vong và tái nhập viện ở bệnh nhân suy tim cấp. Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội; 2021.
19. Vũ Quỳnh Nga, Trần Thanh Hoa, Nguyễn Văn Sơn. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thực trạng điều trị bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Tim Hà Nội. Tạp chí Phẫu Thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam. 2021;07:233 - 242.
20. Cowie MR, Komajda M, Murray-Thomas T, Underwood J, Ticho B, Investigators obotP. Prevalence and impact of worsening renal function in patients hospitalized with decompensated heart failure: Results of the prospective outcomes study in heart failure (POSH). European Heart Journal. 2006;27(10):1216-1222. doi: 10.1093/eurheartj/ehi859 %J European Heart Journal.
21. Metra M, Davison B, Bettari L, et al. Is worsening renal function an ominous prognostic sign in patients with acute heart failure? The role of congestion and its interaction with renal function. Circ Heart Fail. 2012;5(1):54-62.