36. Thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng và một số yếu tố liên quan ở học sinh 12 - 15 tuổi khu vực thành thị và nông thôn tỉnh Bình Định
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1106 học sinh 12 - 15 tuổi tại thành thị và nông thôn tỉnh Bình Định sử dụng bộ câu hỏi tự điền nhằm thu thập các thông tin về nhân khẩu học và việc thực hành chăm sóc vệ sinh răng miệng của đối tượng. Tỉ lệ học sinh ở cả thành thị và nông thôn có thói quen chải răng đủ 2 lần/ngày; đủ 2 phút/lần và sử dụng kem đánh răng thường xuyên đều ở mức cao (trên 70%). Tỉ lệ sử dụng chỉ nha khoa/nước súc miệng (29,5% và 28%) và khám định kỳ răng miệng 6 tháng/lần (29,4% và 20,9%) còn thấp. Các yếu tố làm tăng tỷ lệ thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng bao gồm khu vực sinh sống là thành thị, giới tính là nữ, gia đình không trong diện nghèo và việc được bố mẹ quan tâm tới thực hành vệ sinh răng miệng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
thực hành vệ sinh răng miệng, học sinh, yếu tố liên quan, thành thị, nông thôn
Tài liệu tham khảo
2. David J, Wang NJ, Åstrøm AN, et al. Dental caries and associated factors in 12-year-old schoolchildren in Thiruvananthapuram, Kerala, India. Int J Paediatr Dent. 2005;15(6):420-428. doi: 10.1111/j.1365-263X.2005.00665.x.
3. ALBashtawy M. Oral health patterns among schoolchildren in Mafraq Governorate, Jordan. J Sch Nurs Off Publ Natl Assoc Sch Nurses. 2012;28(2):124-129. doi: 10.1177/1059840511427405.
4. Zaura E, Cate JM ten. Towards understanding oral health. Caries Res. 2015;49(Suppl.1):55-61. doi: 10.1159/000377733.
5. Obregón-Rodríguez N, Fernández-Riveiro P, Piñeiro-Lamas M, et al. Prevalence and caries-related risk factors in schoolchildren of 12- and 15-year-old: A cross-sectional study. BMC Oral Health. 2019;19(1):120. doi: 10.1186/s12903-019-0806-5.
6. Bùi Thị Thu Hiền. Mối liên quan giữa kiến thức thái độ thực hành chăm sóc răng miệng và viêm lợi ở học sinh trung học cơ sở tại tỉnh Bình Định. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội. Published online 2020. 2019.
7. Pan N, Cai L, Xu C, et al. Oral health knowledge, behaviors and parental practices among rural - urban migrant children in Guangzhou: A follow-up study. BMC Oral Health. 2017;17(1):97. doi: 10.1186/s12903-017-0385-2.
8. Hariyani N, Soebekti RH, Setyowati D, et al. Factors influencing the severity of dental caries among Indonesian children with autism spectrum disorder - A pilot study. Clin Cosmet Investig Dent. 2019;11:227-233. doi: 10.2147/CCIDE.S205041.
9. Petersen PE. School-based intervention for improving the oral health of children in southern Thailand. Community Dent Health. Published online March 1, 2015:44. doi: 10.1922/CDH_3474Petersen.
10. Worthington HV, MacDonald L, Poklepovic Pericic T, et al. Home use of interdental cleaning devices, in addition to toothbrushing, for preventing and controlling periodontal diseases and dental caries. Cochrane Database Syst Rev. 2019;4:CD012018. doi: 10.1002/14651858.CD012018.pub2.
11. Mlenga F, Mumghamba EG. Oral hygiene practices, knowledge, and self-reported dental and gingival problems with rural-urban disparities among primary school children in Lilongwe, Malawi. Int J Dent. 2021;2021:e8866554. doi: 10.1155/2021/8866554.
12. Varenne B, Petersen PE, Ouattara S. Oral health behaviour of children and adults in urban and rural areas of Burkina Faso, Africa. Int Dent J. 2006;56(2):61-70. doi: 10.1111/j.1875-595X.2006.tb00075.x.
13. Akinyamoju. Dental caries and oral hygiene status: Survey of schoolchildren in rural communities, Southwest Nigeria. Accessed August 13, 2022. https://www.npmj.org/article.asp?issn=1117-1936;year=2018;volume=25;issue=4;spage=239;epage=245;aulast=Akinyamoju.
14. Dalla Nora Â, Dalmolin A, Gindri LD, et al. Oral health status of schoolchildren living in rural and urban areas in southern Brazil. Braz Oral Res. 2020;34:e060. doi: 10.1590/1807-3107bor-2020.vol34.0060.