25. Giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm qsofa ở bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp nặng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phân loại nguy cơ khi nhập viện là yếu tố quan trọng nhằm giảm thiểu nguy cơ tử vong. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu trên 794 bệnh nhân nhiễm trùng hô hấp cấp nặng (SARI) nhập viện tại 48 bệnh viện tuyến huyện và tuyến tỉnh ở Việt Nam. Tiêu chuẩn lựa chọn gồm những bệnh nhân ≥ 18 tuổi thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đoán SARI của WHO và có mã ICD-10 từ J09-J22. Tỷ lệ tử vong chung là 4,7% (29/794), xác suất sống sót tích lũy trong vòng 7 ngày khi điểm qSOFA < 2 cao hơn so với bệnh nhân có qSOFA ≥ 2 (logrank test, p < 0,05). AUROC tiên lượng tử vong trong 7 ngày của qSOFA là 0,6253. Độ nhạy và độ đặc hiệu của điểm qSOFA ≥ 2 lần lượt là 54,1% và 67%. Kết quả cho thấy mặc dù xác suất sống sót tích lũy khác biệt có ý nghĩa thống kê nhưng giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm qSOFA ở mức trung bình. Cần tiếp tục đánh giá các thang điểm tiên lượng khác để đưa ra khuyến cáo trên lâm sàng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tử vong, thang điểm qSOFA, nhiễm trùng hô hấp cấp nặng
Tài liệu tham khảo
2. World Health Organization. The Global Burden of Disease: 2004 Update. WHO Press, World Health Organization; 2004. Accessed December 12, 2022. https://apps.who.int/iris/handle/10665/43942
3. Liu L, Oza S, Hogan D, et al. Global, regional, and national causes of child mortality in 2000–13, with projections to inform post-2015 priorities: an updated systematic analysis. The Lancet. 2015; 385(9966): 430-440. doi:10.1016/S0140-6736(14)61698-6.
4. Võ Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Huy, Keisuke Y, Lay Myint Y. Đặc điểm dịch tễ học - lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính nặng ở trẻ em dưới 5 tuổi. Học Thành Phố Hồ Chí Minh. 2019; 23(4): 112-119.
5. Nguyen Y, Nguyen T, Nguyen T, et al. Influenza-related severe acute respiratory infection in the north of Vietnam: healthcare burden and economic impact. Antimicrob Resist Infect Control. 2015; 4(1): P14. doi:10.1186/2047-2994-4-S1-P14.
6. Vincent JL, Moreno R, Takala J, et al. The SOFA (Sepsis-related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure. Intensive Care Med. 1996; 22(7): 707-710. doi:10.1007/BF01709751.
7. Singer M, Deutschman CS, Seymour CW, et al. The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3). JAMA. 2016; 315(8): 801-810. doi:10.1001/jama.2016.0287.
8. Shannon MF, Alexandre T, Monica T, et al. Prognostic Accuracy of the Quick Sequential Organ Failure Assessment for Mortality in Patients With Suspected Infection: A Systematic Review and Meta-analysis: Annals of Internal Medicine: Vol 168, No 4. Ann Intern Med. 2018; 168: 266-275. doi:10.7326/M17-2820.
9. Seymour CW, Liu VX, Iwashyna TJ, et al. Assessment of Clinical Criteria for Sepsis: For the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3). JAMA. 2016; 315(8): 762-774. doi:10.1001/jama.2016.0288.
10. Finkelsztein EJ, Jones DS, Ma KC, et al. Comparison of qSOFA and SIRS for predicting adverse outcomes of patients with suspicion of sepsis outside the intensive care unit. Crit Care. 2017; 21(1): 73. doi:10.1186/s13054-017-1658-5.
11. Churpek MM, Snyder A, Han X, et al. Quick Sepsis-related Organ Failure Assessment, Systemic Inflammatory Response Syndrome, and Early Warning Scores for Detecting Clinical Deterioration in Infected Patients outside the Intensive Care Unit. Am J Respir Crit Care Med. 2017; 195(7): 906-911. doi:10.1164/rccm.201604-0854OC.
12. Hwang TS, Park HW, Park HY, Park YS. Prognostic Value of Severity Score Change for Septic Shock in the Emergency Room. Diagnostics. 2020; 10(10): 743. doi:10.3390/diagnostics10100743.
13. Hakan A, Halil D, Dogac NO, Mehmet K, Osman AG. Viral prevalence, clinical profiles and comparison of severity scores for predicting the mortality of adults with severe acute respiratory infections. Turk J Med Sci. 2019; 49(3): 860-871. doi:10.3906/sag-1807-231.
14. Goulden R, Hoyle MC, Monis J, et al. qSOFA, SIRS and NEWS for predicting inhospital mortality and ICU admission in emergency admissions treated as sepsis. Emerg Med J. 2018; 35(6): 345-349. doi:10.1136/emermed-2017-207120.
15. Graham CA, Leung LY, Long Lo RS, Yeung CY, Yi Chan S, Ching Hung KK. NEWS and qSIRS superior to qSOFA in the prediction of 30-day mortality in emergency department patients in Hong Kong. Ann Med. 2020; 52(7): 403-412. doi:10.1080/07853890.2020.1782462.
16. Jiang J, Yang J, Jin Y, Cao J, Lu Y. Role of qSOFA in predicting mortality of pneumonia: A systematic review and meta-analysis. Medicine (Baltimore). 2018; 97(40): e12634. doi:10.1097/MD.0000000000012634.
17. Müller M, Guignard V, Schefold JC, Leichtle AB, Exadaktylos AK, Pfortmueller CA. Utility of quick sepsis-related organ failure assessment (qSOFA) to predict outcome in patients with pneumonia. PloS One. 2017; 12(12): e0188913. doi:10.1371/journal.pone.0188913.
18. Ranzani OT, Prina E, Menéndez R, et al. New Sepsis Definition (Sepsis-3) and Community-acquired Pneumonia Mortality. A Validation and Clinical Decision-Making Study. Am J Respir Crit Care Med. 2017; 196(10): 1287-1297. doi:10.1164/rccm.201611-2262OC.