7. Kết quả điều trị phình động mạch não vỡ bằng phẫu thuật hoặc can thiệp nội mạch ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện

Lương Quốc Chính, Vũ Đăng Thành

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu hồi cứu nhằm nhận xét kết quả điều trị phình động mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch hoặc phẫu thuật ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện tại Bệnh viện Bạch Mai từ 7/2021 đến 7/2022. Tổng số 183 bệnh nhân, 42,1% (77/183) là nam và tuổi trung bình là 57,27 ± 11,48 năm. Ngoài ra, 45,9% bệnh nhân (84/184) được can thiệp nội mạch và 54,1% (99/183) được phẫu thuật. Có sự khác biệt giữa bệnh nhân được can thiệp nội mạch và phẫu thuật theo phân loại của Liên hiệp Phẫu thuật Thần kinh thế giới (1 [Q1 - Q3: 1 - 1] và 1 [Q1 - Q3: 1 - 2], p = 0,046) khi vào viện. Tỷ lệ máu tụ nhu mô não (1,2% [1/82] so với 20,4% [20/98], p < 0,001) và phình động mạch não giữa (15,5% [13/84] so với 28,3% [28/99], p = 0,038) thấp hơn ở bệnh nhân được can thiệp nội mạch so với phẫu thuật. Tuy nhiên, không có sự khác biệt về kết quả chức năng thần kinh xấu (8,3% [7/84] và 10,1% [10/99], p = 0,681) và tỷ lệ tử vong (2,4% [2/84] và 0,0% [0/99], p = 0,209) ở thời điểm 90 ngày giữa bệnh nhân được can thiệp nội mạch và phẫu thuật.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Luong CQ, Ngo HM, Hoang HB, et al. Clinical characteristics and factors relating to poor outcome in patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage in Vietnam: A multicenter prospective cohort study. PloS one. 2021;16(8):e0256150.
2. Kassell NF, Torner JC. Aneurysmal Rebleeding: A Preliminary Report from the Cooperative Aneurysm Study. Neurosurgery. 1983;13(5):479-481.
3. Campi A, Ramzi N, Molyneux AJ, et al. Retreatment of Ruptured Cerebral Aneurysms in Patients Randomized by Coiling or Clipping in the International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT). Stroke; a journal of cerebral circulation. 2007;38(5):1538-1544.
4. Shimizu H, Inoue T, Fujimura M, et al. Cerebral Blood Flow After Surgery for Unruptured Cerebral Aneurysms: Effects of Surgical Manipulation and Irrigation Fluid. Neurosurgery. 2011;69(3):677-688.
5. Johnston SC, Dudley RA, Gress DR, et al. Surgical and endovascular treatment of unruptured cerebral aneurysms at university hospitals. Neurology. 1999;52(9):1799-1799.
6. Hoh BL, Chi YY, Dermott MA, et al. The effect of coiling versus clipping of ruptured and unruptured cerebral aneurysms on length of stay, hospital cost, hospital reimbursement, and surgeon reimbursement at the university of Florida. Neurosurgery. 2009;64(4):614-621.
7. Zhang X, Li L, Hong B, et al. A Systematic Review and Meta-Analysis on Economic Comparison Between Endovascular Coiling Versus Neurosurgical Clipping for Ruptured Intracranial Aneurysms. World neurosurgery. 2018;113:269-275.
8. Nguyễn Ngọc Dương, Lương Quốc Chính. Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng bất lợi ở bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2020;128(4):131-143.
9. Vương Thi Thu Hiền, Lương Quốc Chính. Giá trị tiên lượng của thang phân loại WFNS đối với kết quả xấu sau chảy máu dưới nhện do phình động mạch não. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2022;149(1):135-142.
10. Connolly ES Jr, Rabinstein AA, Carhuapoma JR, et al. Guidelines for the management of aneurysmal subarachnoid hemorrhage: A guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/american Stroke Association. Stroke; a journal of cerebral circulation. 2012;43(6):1711-1737.
11. van Swieten JC, Koudstaal PJ, Visser MC, et al. Interobserver agreement for the assessment of handicap in stroke patients. Stroke; a journal of cerebral circulation. 1988;19(5):604-607.
12. Luong CQ, Nguyen AD, Nguyen CV, et al. Effectiveness of Combined External Ventricular Drainage with Intraventricular Fibrinolysis for the Treatment of Intraventricular Haemorrhage with Acute Obstructive Hydrocephalus. Cerebrovascular Diseases Extra. 2019;9(2):77-89.
13. Naidech AM, Janjua N, Kreiter KT, et al. Predictors and impact of aneurysm rebleeding after subarachnoid hemorrhage. Archives of neurology. 2005;62(3):410-416.
14. Lord AS, Fernandez L, Schmidt JM, et al. Effect of rebleeding on the course and incidence of vasospasm after subarachnoid hemorrhage. Neurology. 2012;78(1):31-37.
15. Taqi MA, Torbey MT. Subarachnoid Hemorrhage. In: Edward M. Manno, ed. Emergency Management in Neurocritical Care. Noida, India: John Wiley & Sons, Ltd.; 2012:37-44.
16. Regli L, Dehdashti AR, Uske A, et al. Endovascular coiling compared with surgical clipping for the treatment of unruptured middle cerebral artery aneurysms: an update. Acta neurochirurgica Supplement. 2002;82:41-46.
17. Suzuki J, Yoshimoto T, Kayama T. Surgical treatment of middle cerebral artery aneurysms. Journal of neurosurgery. 1984;61(1):17-23.
18. Rinne J, Hernesniemi J, Niskanen M, et al. Analysis of 561 patients with 690 middle cerebral artery aneurysms: anatomic and clinical features as correlated to management outcome. Neurosurgery. 1996;38(1):2-11.
19. Hoh BL, Chi YY, Lawson MF, et al. Length of stay and total hospital charges of clipping versus coiling for ruptured and unruptured adult cerebral aneurysms in the Nationwide Inpatient Sample database 2002 to 2006. Stroke; a journal of cerebral circulation. 2010;41(2):337-342.