12. Đặc điểm lâm sàng của Parkinson có tăng huyết áp

Trần Viết Lực, Nguyễn Ngọc Tâm, Hoàng Ngọc Dũng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp. Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 50 bệnh nhân. Các dữ liệu về đặc điểm bệnh Parkinson và tăng huyết áp được thu thập. Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 69,38 ± 7,99. Tỷ lệ bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp độ 1 là 44%, độ 2 là 56%. Triệu chứng vận động, không vận động và biến chứng vận động: những bệnh nhân Parkinson khởi phát muộn thường gặp các thể điển hình (87,5%), thể run (12,5%), và không có bệnh nhân thuộc thể bất động tăng trương lực, ở nhóm khởi phát sớm có 2 bệnh nhân ở thể bất động/tăng trương lực. Rối loạn giấc ngủ gặp nhiều hơn đáng kể ở nhóm Parkinson có tăng huyết áp và khởi phát bệnh muộn. Huyết áp tối đa, tối thiểu, trung bình ở nhóm bệnh Parkinson khởi phát muộn cao hơn hẳn so với nhóm khởi phát sớm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp khác nhau giữa 2 thể khởi phát sớm và muộn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Tarakad A, Jankovic J. Diagnosis and Management of Parkinson’s Disease. Semin Neurol. 2017; 37(02): 118-126. doi:10.1055/s-0037-1601888.
2. Unger T, Borghi C, Charchar F, et al. International Society of Hypertension Global Hypertension Practice Guidelines. Hypertension. 2020; 75(6): 1334-1357. doi:10.1161/HYPERTENSIONAHA.120.15026.
3. Wang X, Zeng F, Jin WS, et al. Comorbidity burden of patients with Parkinson’s disease and Parkinsonism between 2003 and 2012: A multicentre, nationwide, retrospective study in China. Sci Rep. 2017; 7:1671. doi:10.1038/s41598-017-01795-0.
4. The global epidemiology of hypertension - PMC. Accessed October 2, 2022. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7998524/.
5. Martinez-Martin P, Rodriguez-Blazquez C, Forjaz MJ, et al. Neuropsychiatric symptoms and caregiver’s burden in Parkinson’s disease. Parkinsonism Relat Disord. 2015; 21(6): 629-634. doi:10.1016/j. parkreldis.2015.03.024.
6. Macchi ZA, Koljack CE, Miyasaki JM, et al. Patient and caregiver characteristics associated with caregiver burden in Parkinson’s disease: a palliative care approach. Ann Palliat Med. 2020; 9(Suppl 1): S24-S33. doi:10.21037/apm.2019.10.01.
7. Genç F, Yuksel B, Tokuc FEU. Caregiver Burden and Quality of Life in Early and Late Stages of Idiopathic Parkinson’s Disease. Psychiatry Investig. 2019; 16(4): 285-291. doi:10.30773/pi.2019.02.20.
8. de Boer AG, Wijker W, Speelman JD, de Haes JC. Quality of life in patients with Parkinson’s disease: development of a questionnaire. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 1996; 61(1): 70-74.
9. Asahina M, Vichayanrat E, Low DA, Iodice V, Mathias CJ. Autonomic dysfunction in parkinsonian disorders: assessment and pathophysiology. J Neurol Neurosurg Psychiatry (2013) 84(6): 674–80. 10.1136/jnnp-2012-303135.
10. Jankovic J. Parkinson’s disease: clinical features and diagnosis. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2008; 79(4): 368-376. doi:10.1136/jnnp. 2007. 131045.
11. Ferguson LW, Rajput AH, Rajput A. Early-onset vs. Late-onset Parkinson’s disease: A Clinical-pathological Study. Can J Neurol Sci J Can Sci Neurol. 2016; 43(1): 113-119. doi:10.1017/cjn.2015.244.
12. Yu QJ, Yu SY, Zuo LJ, et al. Parkinson disease with constipation: clinical features and relevant factors. Sci Rep. 2018; 8(1): 567. doi:10.1038/s41598-017-16790-8.
13. The impact of non-motor symptoms on the quality of life of Parkinson’s disease patients: a longitudinal study - PubMed. Accessed October 19, 2022. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/26806538.
14. Poewe W. Non-motor symptoms in Parkinson’s disease. Eur J Neurol. 2008; 15 Suppl 1:14-20. doi:10.1111/j.1468-1331.2008.02056.
15. Li L, Guo P, Ding D, et al. Parkinson’s disease with orthostatic hypotension: analyses of clinical characteristics and influencing factors. Neurol Res. 2019; 41(8): 734-741. doi:10.1080/01616412.2019.1610224.
16. Centi J, Freeman R, Gibbons CH, Neargarder S, Canova AO, Cronin-Golomb A. Effects of orthostatic hypotension on cognition in Parkinson disease. Neurology. 2017; 88(1): 17-24. doi:10.1212/WNL. 0000000 0000 03452.