Probiotic dạng bào tử lợi khuẩn Bacillus đa chủng nồng độ cao hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu lâm sàng mẫu mù đơn có đối chứng (n = 60) được thực hiện nhằm đánh giá an toàn và tác dụng hỗ trợ điều trị viêm ruột mạn tính của sản phẩm LiveSpo® Colon chứa bào tử lợi khuẩn Bacillus thế hệ LS-III nồng độ cao 3 tỷ /ống 5 mL. Nhóm đối chứng theo phác đồ điều trị của bệnh viện, nhóm thử nghiệm kết hợp dùng LiveSpo® Colon (1 ống/lần x 3 lần/ngày trong 30 ngày). Đánh giá tác dụng của sản phẩm dựa trên bộ câu hỏi IBDQ-32 vào ngày 0, 7 và 30 và kết quả nội soi đại tràng ngày 0 và 30. Tính an toàn được đánh giá thông qua các chỉ số hoá sinh và huyết học vào ngày 30. Kết quả cho thấy các triệu chứng ở nhóm thử nghiệm được cải thiện sau 7 ngày và sau ngày 30 thì có sự khác biệt vượt trội (177,3 ± 14,30) so với nhóm đối chứng (157,8 ± 17,53). Đồng thời kết quả nội soi đại tràng cho thấy mức độ viêm loét đại tràng đã giảm đáng kể. Các chỉ số hoá sinh và huyết học ở ngày 30 đều nằm ở giới hạn cho phép. Như vậy, sản phẩm LiveSpo® Colon an toàn và có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm ruột mạn tính (gồm bệnh Crohn và viêm loét đại tràng).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
probiotic, bào tử lợi khuẩn Bacillus, LiveSpo® Colon, viêm ruột mạn tính
Tài liệu tham khảo
2. Moayyedi P, Ford AC, Talley NJ, et al. The efficacy of probiotics in the treatment of irritable bowel syndrome: a systematic review. Gut. 2010;59(3):325-332.
3. Lee E-S, Song E-J, Nam Y-D, Lee S-Y. Probiotics in human health and disease: from nutribiotics to pharmabiotics. J Microbiol. 2018;56(11):773-782.
4. Miele E, Pascarella F, Giannetti E, et al. Effect of a probiotic preparation (VSL#3) on induction and maintenance of remission in children with ulcerative colitis.Am J Gastroenterol. 2009;104(2):437-443.
5. Ismaeil H, Abdo W, Amer S, et al. Ameliorative Effect of Heat-Killed Lactobacillus plantarum L. 137 and/or Aloe vera against Colitis in Mice. Processes. 2020;8(2):225.
6. Sadrin S, Sennoune S, Gout B, et al. A 2-strain mixture of Lactobacillus acidophilus in the treatment of irritable bowel syndrome: A placebo-controlled randomized clinical trial. Dig Liver Dis. 2020;52(5):534-540.
7. Gionchetti P, Rizzello F, Venturi A, et al. Oral bacteriotherapy as maintenance treatment in patients with chronic pouchitis: a double-blind, placebo-controlled trial. Gastroenterology. 2000;119(2):305-309.
8. Horosheva T V, Vodyanoy V, Sorokulova I. Efficacy of Bacillus probiotics in prevention of antibiotic-associated diarrhoea: a randomized, double-blind, placebo-controlled clinical trial. JMM Case Reports. 2014;1(3):e004036.
9. Fisher SA, Tremelling M, Anderson CA, et al. Genetic determinants of ulcerative colitis include the ECM1 locus and five loci implicated in Crohn’s disease. Nat Genet. 2008;40(6):710-712.
10. Sokale AO, Menconi A, Mathis GF, et al. Effect of Bacillus subtilis DSM 32315 on the intestinal structural integrity and growth performance of broiler chickens under necrotic enteritis challenge. Poult Sci. 2019;98(11):5392-5400.
11. Sudha MR, Jayanthi N, Pandey DC, et al. Bacillus clausii UBBC-07 reduces severity of diarrhoea in children under 5 years of age: a double blind placebo controlled study. Benef Microbes. 2019;10(2):149-154.
12. Guyatt G, Mitchell A, Irvine EJ, et al. A new measure of health status for clinical trials in inflammatory bowel disease. Astroenterology 1989; 96(3):804-810.
13. Yarlas A, Maher S, Bayliss M, et al. The Inflammatory Bowel Disease Questionnaire in Randomized Controlled Trials of Treatment for Ulcerative Colitis: Systematic Review and Meta-Analysis. J Patient Cent Res Rev. 2020; 7(2): 189–205.
14. Pallis AG, Mouzas IA, Vlachonikolis IG. The inflammatory bowel disease questionnaire: a review of its national validation studies. Inflamm Bowel Dis. 2004;10(3):261-269.
15. Longstreth GF, Thompson WG, Chey WD, et al. Functional bowel disorders.Gastroenterology. 2006;130(5):1480-1491.