2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phân lập vi khuẩn kị khí tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Văn An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu với mục đích khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phân lập vi khuẩn kị khí được thực hiện trên 323 mẫu bệnh mẫu mủ và dịch các loại. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn kị khí ở bệnh phẩm mủ (50,0%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với bệnh phẩm dịch (25,1%). Tỉ lệ dương tính với nhóm bệnh phẩm có thể tích ≥ 0,5ml (38,36%) cao hơn có ý nghĩa thống kê só với nhóm bệnh phẩm có thể tích < 0,5ml (11,11%). Tỉ lệ dương tính của các mẫu có thời gian vận chuyển ≤ 30 phút (40,0%) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tỉ lệ dương tính của các mẫu có thời gian vận chuyển > 30 phút nhưng < 100 phút (27,71%). Tỉ lệ dương tính với vi khuẩn kị khí của 4 phương pháp tạo khí trường kị khí tương đương nhau. Như vậy loại bệnh phẩm, thể tích và thời gian vận chuyển bệnh phẩm là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng tỉ lệ phân lập được vi khuẩn kị khí trong bệnh phẩm dịch và mủ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Karen C C, Michanel. Manual of clinical microbiology. 2019; 1(12 th edition): 921-995.
2. Akhi MT, Ghotaslou R, Beheshtirouy S, et al. Antibiotic Susceptibility Pattern of Aerobic and Anaerobic Bacteria Isolated From Surgical Site Infection of Hospitalized Patients. Jundishapur J Microbiol. Jul 2015; 8(7): e20309.
3. Cobo F, Rodriguez-Granger J, Perez-Zapata I, Sampedro A, Aliaga L, Navarro-Mari JM. Antimicrobial susceptibility and clinical findings of significant anaerobic bacteria in southern Spain. Anaerobe. Oct 2019; 59: 49-53.
4. Cobo F, Borrego J, Gomez E, et al. Clinical Findings and Antimicrobial Susceptibility of Anaerobic Bacteria Isolated in Bloodstream Infections. Antibiotics (Basel). Jun 19 2020; 9(6).
5. Lopez-Pintor JM, Garcia-Fernandez S, Ponce-Alonso M, et al. Etiology and antimicrobial susceptibility profiles of anaerobic bacteria isolated from clinical samples in a university hospital in Madrid, Spain. Anaerobe. Dec 2021; 72: 102446.
6. Gajdacs M, Spengler G, Urban E. Identification and Antimicrobial Susceptibility Testing of Anaerobic Bacteria: Rubik’s Cube of Clinical Microbiology? Antibiotics (Basel). Nov 7 2017; 6(4).
7. Martin WJ. Practical method for isolation of anerobic bacteria in the clinical laboratory. Appl Microbiol. Dec 1971; 22(6): 1168-71.
8. Rosenblatt JE, Fallon A, Finegold SM. Comparison of methods for isolation of anaerobic bacteria from clinical specimens. Appl Microbiol. Jan 1973; 25(1): 77-85.
9. Leber AL. Clinical Microbiology Procedures Handbook. American Society for Microbiology; 2016; (4): 679-686.
10. Lê Thị Thiều Hoa. Nghiên cứu vi khuẩn kị khí trong một số nhiễm khuẩn ngoại khoa tại Bệnh viện Việt Đức (Đề tài cấp Bộ). 2003.
11. Shenoy PA, Vishwanath S, Gawda A, et al. Anaerobic Bacteria in Clinical Specimens - Frequent, But a Neglected Lot: A Five Year Experience at a Tertiary Care Hospital. Journal of clinical and diagnostic research: JCDR. Jul 2017; 11(7): Dc44-dc48.
12. Tjampakasari CR, DSP, Ika Ningsih, Ariyani Kiranasari. Distribution of anaerobic bacteria and their sensitivity pattern to several antibiotics at the clinical microbiology laboratory of school of medicine, universitas Indonesia, Jakarta in 2019-2020.
13. McMinn MT, Crawford JJ. Recovery of anaerobic microorganisms from clinical specimens in prereduced media versus recovery by routine clinical laboratory methods. Applied microbiology. 1970; 19(2): 207-213.