Thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Stress là vấn đề ngày càng phổ biến, đặc biệt ở sinh viên.Stress có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần, khả năng học tập, chất lượng cuộc sống của các bạn sinh viên. Sinh viên răng hàm mặt là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị stress do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả thực trạng stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên răng hàm mặt đang học tập tại Trường đại học Y Hà Nội năm 2020-2021. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang trên 383 sinh viên răng hàm mặt. Trong tổng số 383 sinh viên, có 256 sinh viên có stress (chiếm tỷ lệ 66,84%), tỷ lệ stress ở nam là 63,45%; ở nữ là 68,91%. Theo mức độ stress, tỷ lệ sinh viên bị stress ở mức độ trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 34,46%, mức độ nặng và rất nặng lần lượt là 8,88% và 6,27%. Tỷ lệ stress theo năm học, cao nhất ở sinh viên năm thứ 6 là 73,97%. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress ở sinh viên răng hàm mặt bao gồm: thiếu tự tin vào bản thân, sự kỳ vọng của bố mẹ khiến cảm thấy áp lực. Như vậy, tỷ lệ stress ở sinh viên răng hàm mặt rất cao và liên quan đến sự tự tin của bản thân, áp lực từ kỳ vọng của bố mẹ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
stress, sinh viên răng hàm mặt, thiếu tự tin, áp lực từ kỳ vọng của bố mẹ.
Tài liệu tham khảo
2. Birks Y, McKendree J, Watt I. Emotional intelligence and perceived stress in healthcare students: a multi-institutional, multi-professional survey. BMC Medical Education. 2009;9(1):61. doi:10.1186/1472-6920-9-61
3. Piazza-Waggoner CA, Cohen LL, Kohli K, Taylor BK. Stress management for dental students performing their first pediatric restorative procedure. J Dent Educ. 2003;67(5):542-548.
4. Sanders AE, Lushington K. Sources of stress for Australian dental students. J Dent Educ. 1999;63(9):688-697.
5. Peker İ. The evaluation of perceived sources of stress and stress levels among Turkish dental students. International Dental Journal. Published online April 1, 2009:103-111. doi:10.1922/IDJ_2010Peker09
6. Tangade PS, Mathur A, Gupta R, Chaudhary S. Assessment of Stress Level among Dental School Students: An Indian Outlook. Dent Res J (Isfahan). 2011;8(2):95-101.
7. Phạm Thị Huyền Trang. Thực trạng stress ở sinh viên đại học Y Hà Nội năm 2013. Published online 2013.
8. Trần Đức Thạch, Trần Tuấn, Fisher J. Validation of the depression anxiety stress scales (DASS) 21 as a screening instrument for depression and anxiety in a rural community-based cohort of northern Vietnamese women. BMC Psychiatry. 2013;13(1):24. doi:10.1186/1471-244X-13-24
9. Nguyễn Việt Anh. Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress của sinh viên năm thứ 3 Trường đại học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015. Published online 2015.
10. Mahawar P, Phadnis S, Ghosh G, Kataria O, Dixit S. Psychological Morbidity in Students of Medical College and Science and Art College Students - A Comparative Study. :3.
11. Morse Z, Dravo U. Stress levels of dental students at the Fiji School of Medicine. Eur J Dent Educ. 2007;11(2):99-103. doi:10.1111/j.1600-0579.2007.00435.x
12. Deshpande A, Chari S. Perceived Sources of Stress and Coping Strategies in Dental Students and Interns. Journal of Psychology. 2014;5(2):133-141. doi:10.1080/09764224.2014.11885513
13. Sreeramareddy CT, Shankar PR, Binu V, Mukhopadhyay C, Ray B, Menezes RG. Psychological morbidity, sources of stress and coping strategies among undergraduate medical students of Nepal. BMC Med Educ. 2007;7(1):26. doi:10.1186/1472-6920-7-26
14. Gomathi KG, Ahmed S, Sreedharan J. Causes of Stress and Coping Strategies Adopted by Undergraduate Health Professions Students in a University in the United Arab Emirates. Sultan Qaboos Univ Med J. 2013;13(3):437-441.
15. Elani HW, Kumar RA, Bedos C. A Systematic Review of Stress in Dental Students. Journal of Dental Education. 2014;78(2):17.
16. Kumar S, Dagli RJ, Mathur A, Jain M, Prabu D, Kulkarni S. Perceived sources of stress amongst Indian dental students. European Journal of Dental Education. 2009;13(1):39-45. doi:10.1111/j.1600-0579.2008.00535.x