27. Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh hai trường tiểu học huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Lê Thị Thanh Hoa, Nguyễn Hồng Chuyên, Trương Thị Thùy Dương, Nguyễn Việt Quang, Nguyễn Ngọc Anh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 300 học sinh tiểu học ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ nhằm phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh hai trường tiểu học huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ năm 2021. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn học sinh, khám răng, miệng cho học sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy cóó mối liên quan giữa kiến thức dự phòng bệnh sâu răng, giữa hành vi đánh răng hàng ngày, kỹ thuật chải răng, thời gian thay bàn chải, thói quen ăn bánh kẹo ngọt, khám răng định kì, giữa mảng bám với tỷ lệ sâu răng ở học sinh (p < 0,05).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Alhabdan YA, Albeshr AG, Yenugadhati N, et al. Prevalence of dental caries and associated factors among primary school children: A population-based cross-sectional study in Riyadh, Saudi Arabia. Environ Health Prev Med. Nov 30 2018;23(1):60. doi:10.1186/s12199-018-0750-z
2. Melo de M, Souza de WV, Goes de PSA. Increase in dental caries and change in the socioeconomic profile of families in a child cohort of the primary health care in Northeast Brazil. BMC Oral Health. Aug 14 2019;19(1):183. doi:10.1186/s12903-019-0871-9
3. Nguyễn Thị Hồng Diễm. Nghiên cứu thực trạng ba bệnh lứa tuổi học đường phổ biến ở học sinh tiểu học và đề xuất giải pháp. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội; 2016.
4. Ngô Văn Mạnh, Lê Đức Cường, Nguyễn Trọng Việt. Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan của học sinh hai trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên năm 2018. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;507(1):198-201.
5. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn. Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010. Tạp chí Y học thực hành. 2011;797(12):56-59.
6. Nguyễn Thị Hồng Minh, Trịnh Đình Hải. Tình trạng sâu răng sữa ở Trẻ em Việt Nam năm 2019. Tạp chí Y học dự phòng. 2020; 30 (1):123.
7. Trần Đình Tuyên. Thực trạng bệnh sâu răng và hiệu quả can thiệp phục hồi tổn thương sâu răng giai đoạn sớm bằng Gel fluor đối với học sinh 12 tuổi tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Y học. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
8. Abed R, Bernabe E, Sabbah W. Family Impacts of Severe Dental Caries among Children in the United Kingdom. Int J Environ Res Public Health. Dec 22 2019;17(1). doi:10.3390/ijerph17010109
9. Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Trọng, Trần Thị Thúy Hà và cs. Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng của học sinh tại trường tiểu học Lê Văn Tám, Thành phố Hải Phòng năm 2018. Tạp chí Y học dự phòng. 2018;28(9):115-118.
10. Mulu W, Demilie T, Yimer M, et al. Dental caries and associated factors among primary school children in Bahir Dar city: a cross-sectional study. BMC Res Notes. Dec 23 2014;7:949. doi:10.1186/1756-0500-7-949
11. Nguyễn Ngọc Nghĩa. Thực trạng và hiệu quả can thiệp dự phòng bệnh răng miệng ở học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên; 2014.
12. Farooqi FA, Khabeer A, Moheet IA, et al. Prevalence of dental caries in primary and permanent teeth and its relation with tooth brushing habits among schoolchildren in Eastern Saudi Arabia. Saudi medical journal. Jun 2015;36(6):737-42. doi:10.15537/smj.2015.6.10888
13. Phạm Anh Vũ Thụy. Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể với viêm nướu và sâu răng trên trẻ em 10 tuổi thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2016;20(2):278-285.