10. Đánh giá tính an toàn của liệu pháp ghép tế bào gốc trung mô dây rốn kết hợp phục hồi chức năng bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não

Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ, Phùng Nam Lâm, Ngô Văn Đoan, Lê Thu Hương, Nguyễn Thị Phương Anh, Phạm Thị Bích, Nguyễn Trung Kiên, Hoàng Minh Đức, Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Thị Việt Hà, Phạm Văn Minh, Nguyễn Thanh Liêm

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Liệu pháp tế bào gốc trung mô dây rốn được đánh giá là một liệu pháp tiềm năng và có hiệu quả phục hồi não trong điều trị nhiều bệnh lý thần kinh, trong đó có đột quỵ nhồi máu não. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tính an toàn của liệu pháp TBGTMDR qua hai đường truyền tĩnh mạch và qua khoang tủy sống trên bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não. Phương pháp nghiên cứu là thử nghiệm lâm sàng pha I trên 10 bệnh nhân, đánh giá tính an toàn thông qua sự xuất hiện biến cố bất lợi (AE), biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) và kết quả bước đầu qua thang đo NIHSS và FIM tại các thời điểm 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng. Kết quả cho thấy không có bất kỳ SAE xảy ra, có 04 AE trên nhóm truyền tĩnh mạch và 06 AE trên nhóm truyền qua khoang tủy sống, có sự cải thiện điểm NIHSS và điểm FIM sau 12 tháng can thiệp. Từ đó đưa ra kết luận, liệu pháp tế bào gốc trung mô dây rốn là an toàn và bước đầu có hiệu quả cải thiện di chứng thần kinh sau đột quỵ não, cần chuyển tiếp pha II để đánh giá tính hiệu quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Deng L, Peng Q, Wang H, et al. Intrathecal Injection of Allogenic Bone Marrow-Derived Mesenchymal Stromal Cells in Treatment of Patients with Severe Ischemic Stroke: Study Protocol for a Randomized Controlled Observer-Blinded Trial. Transl Stroke Res. 2019; 10(2): 170-177. doi:10.1007/s12975-018-0634-y.
2. Le Danseur M. Stroke Rehabilitation. Crit Care Nurs Clin North Am. 2020; 32(1): 97-108. doi:10.1016/j.cnc.2019.11.004.
3. Chương trình Avant Phục hồi chức năng thần kinh sau đột quỵ não. Tài liệu lý thuyết rối loạn vận động và rối loạn nuốt. Published online 2007.
4. Brooks B, Ebedes D, Usmani A, Gonzales-Portillo JV, Gonzales-Portillo D, Borlongan CV. Mesenchymal Stromal Cells in Ischemic Brain Injury. Cells. 2022; 11(6): 1013. doi:10.3390/cells11061013.
5. Eckert MA, Vu Q, Xie K, et al. Evidence for high translational potential of mesenchymal stromal cell therapy to improve recovery from ischemic stroke. J Cereb Blood Flow Metab Off J Int Soc Cereb Blood Flow Metab. 2013; 33(9): 1322-1334. doi:10.1038/jcbfm.2013.91.
6. Hsuan YCY, Lin CH, Chang CP, Lin MT. Mesenchymal stem cell-based treatments for stroke, neural trauma, and heat stroke. Brain Behav. 2016; 6(10): e00526. doi:10.1002/brb3.526.
7. Li Z, Dong X, Tian M, et al. Stem cell-based therapies for ischemic stroke: a systematic review and meta-analysis of clinical trials. Stem Cell Res Ther. 2020; 11(1): 252. doi:10.1186/s13287-020-01762-z.
8. Hoang DM, Nguyen QT, Phan TTK, et al. Advanced cell-based products generated via automated and manual manufacturing platforms under the quality by design principle: Are they equivalent or different? Heliyon. 2023; 9(5): e15946. doi:10.1016/j.heliyon.2023.e15946.
9. Hoang VT, Trinh QM, Phuong DTM, et al. Standardized xeno- and serum-free culture platform enables large-scale expansion of high-quality mesenchymal stem/stromal cells from perinatal and adult tissue sources. Cytotherapy. 2021; 23(1): 88-99. doi:10.1016/j.jcyt.2020.09.004.
10. Li Z, Dong X, Tian M, et al. Stem cell-based therapies for ischemic stroke: a systematic review and meta-analysis of clinical trials. Stem Cell Res Ther. 2020; 11: 252. doi:10.1186/s13287-020-01762-z.
11. Lee JS, Hong JM, Moon GJ, et al. A long-term follow-up study of intravenous autologous mesenchymal stem cell transplantation in patients with ischemic stroke. Stem Cells Dayt Ohio. 2010; 28(6): 1099-1106. doi:10.1002/stem.430.
12. Bhatia V, Gupta V, Khurana D, Sharma RR, Khandelwal N. Randomized Assessment of the Safety and Efficacy of Intra-Arterial Infusion of Autologous Stem Cells in Subacute Ischemic Stroke. AJNR Am J Neuroradiol. 2018; 39(5): 899-904. doi:10.3174/ajnr.A5586.
13. Jin Y, Ying L, Yu G, Nan G. Analysis of the long-term effect of bone marrow mononuclear cell transplantation for the treatment of cerebral infarction. Int J Clin Exp Med. 2017; 10: 3059-3068.
14. Ghali AA, Yousef MK, Ragab OA, ElZamarany EA. Intra-arterial Infusion of Autologous Bone Marrow Mononuclear Stem Cells in Subacute Ischemic Stroke Patients. Front Neurol. 2016; 7: 228. doi:10.3389/fneur.2016.00228.
15. Moniche F, Gonzalez A, Gonzalez-Marcos JR, et al. Intra-arterial bone marrow mononuclear cells in ischemic stroke: a pilot clinical trial. Stroke. 2012; 43(8): 2242-2244. doi:10.1161/STROKEAHA.112.659409.