5. Tỷ lệ biến chứng mẹ và các yếu tố liên quan trên sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Nguyễn Thị Huyền Anh, Nguyễn Mạnh Thắng, Trương Thanh Hương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ biến chứng mẹ và xác định các yếu tố liên quan đến biến chứng mẹ trên những sản phụ tăng huyết áp (THA) trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 206 sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 03/2023 đến tháng 07/2023. Trong các biến chứng mẹ, hội chứng HELLP, sản giật và rau bong non là 3 biến chứng thường gặp nhất với tỷ lệ lần lượt là 3,4%; 1,5% và 1,5%. Không ghi nhận trường hợp nào sản phụ tử vong. Trong mô hình hồi quy đơn biến, số lượng tiểu cầu, protein niệu, Aspartate aminotransferase (AST), Alanine aminotransferase (ALT), Creatinin và triệu chứng nặng là các yếu tố liên quan đến kết quả bất lợi cho sản phụ. Trong mô hình hồi quy đa biến, số lượng tiểu cầu, protein niệu và AST vẫn là ba yếu tố tiên lượng độc lập kết quả bất lợi cho sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ biến chứng mẹ trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với một số nghiên cứu trên thế giới. Sự xuất hiện của triệu chứng nặng và sự biến đổi các chỉ số cận lâm sàng làm tăng nguy cơ biến chứng mẹ trên những sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Folk DM. Hypertensive Disorders of Pregnancy: Overview and Current Recommendations. J Midwifery Womens Health. 2018; 63(3): 289-300. doi:10.1111/jmwh.12725.
2. von Dadelszen P, Magee LA. Preventing deaths due to the hypertensive disorders of pregnancy. Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol. 2016; 36: 83-102. doi:10.1016/j.bpobgyn.2016.05.005.
3. Hypertension in pregnancy. Report of the American College of Obstetricians and Gynecologists’ Task Force on Hypertension in Pregnancy. Obstet Gynecol. 2013; 122 (5): 1122-1131. doi:10.1097/01.AOG.0000437382.03963.88.
4. Mersha AG, Abegaz TM, Seid MA. Maternal and perinatal outcomes of hypertensive disorders of pregnancy in Ethiopia: systematic review and meta-analysis. BMC Pregnancy Childbirth. 2019; 19(1): 458. doi:10.1186/s12884-019-2617-8.
5. Kumar M, Singh A, Garg R, Goel M, Ravi V. Hypertension during pregnancy and risk of stillbirth: challenges in a developing country. J Matern-Fetal Neonatal Med Off J Eur Assoc Perinat Med Fed Asia Ocean Perinat Soc Int Soc Perinat Obstet. 2021; 34(23): 3915-3921. doi:10.1080/14767058.2019.1702943.
6. Bilano VL, Ota E, Ganchimeg T, Mori R, Souza JP. Risk Factors of Pre-Eclampsia/Eclampsia and Its Adverse Outcomes in Low- and Middle-Income Countries: A WHO Secondary Analysis. PLOS ONE. 2014; 9(3): e91198. doi:10.1371/journal.pone.0091198.
7. Gestational Hypertension and Preeclampsia: ACOG Practice Bulletin, Number 222. Obstet Gynecol. 2020; 135(6): e237. doi:10.1097/AOG.0000000000003891.
8. Syoum FH, Abreha GF, Teklemichael DM, Chekole MK. Fetomaternal Outcomes and Associated Factors among Mothers with Hypertensive Disorders of Pregnancy in Suhul Hospital, Northwest Tigray, Ethiopia. J Pregnancy. 2022; 2022: 6917009. doi:10.1155/2022/6917009.
9. Panda S, Das R, Sharma N, Das A, Deb P, Singh K. Maternal and Perinatal Outcomes in Hypertensive Disorders of Pregnancy and Factors Influencing It: A Prospective Hospital-Based Study in Northeast India. Cureus. 2021; 13(3): e13982. doi:10.7759/cureus.13982.
10. Lugobe HM, Muhindo R, Kayondo M, et al. Risks of adverse perinatal and maternal outcomes among women with hypertensive disorders of pregnancy in southwestern Uganda. Horey DE, ed. PLOS ONE. 2020; 15(10): e0241207. doi:10.1371/journal.pone.0241207.
11. Wagnew M, Dessalegn M, Worku A, Nyagero J. Trends of preeclampsia/eclampsia and maternal and neonatal outcomes among women delivering in addis ababa selected government hospitals, Ethiopia: a retrospective cross-sectional study. Pan Afr Med J. 2016; 25(Suppl 2): 12. doi:10.11604/pamj.supp.2016.25.2.9716.
12. Obsa M, Wolka Woticha E, Girma Weji B, et al. Neonatal and Fetal Outcomes of Pregnant Mothers with Hypertensive Disorder of Pregnancy at Hospitals in Wolaita Zone, Southern Ethiopia. J Midwifery Reprod Health. 2019; 7(2): 1636-1640. doi:10.22038/jmrh.2018.29240.1315.
13. Singh R. Prediction by Full Preeclampsia Integrated Estimate of Risk Model in Preeclampsia Patients for Adverse Maternal and Neonatal Outcomes. J South Asian Fed Obstet Gynaecol. 2023; 15(2): 182-187. doi:10.5005/jp-journals-10006-2212.
14. Lv B, Zhang Y, Yuan G, et al. Establishment of a nomogram model for predicting adverse outcomes in advanced-age pregnant women with preterm preeclampsia. BMC Pregnancy Childbirth. 2022; 22(1): 221. doi:10.1186/s12884-022-04537-x.
15. Kozic JR, Benton SJ, Hutcheon JA, et al. Abnormal liver function tests as predictors of adverse maternal outcomes in women with preeclampsia. J Obstet Gynaecol Can JOGC J Obstet Gynecol Can JOGC. 2011; 33(10): 995-1004. doi:10.1016/S1701-2163(16)35048-4.
16. Thangaratinam S, Gallos ID, Meah N, et al. How accurate are maternal symptoms in predicting impending complications in women with preeclampsia? A systematic review and meta-analysis. Acta Obstet Gynecol Scand. 2011; 90(6): 564-573. doi:10.1111/j.1600-0412.2011.01111.x.
17. Bouzari Z, Javadiankutenai M, Darzi A, Barat S. Does proteinura in preeclampsia have enough value to predict pregnancy outcome? Clin Exp Obstet Gynecol. 2014; 41(2): 163-168.
18. Ukah UV, De Silva DA, Payne B, et al. Prediction of adverse maternal outcomes from pre-eclampsia and other hypertensive disorders of pregnancy: A systematic review. Pregnancy Hypertens. 2018; 11: 115-123. doi:10.1016/j.preghy.2017.11.006.
19. National Collaborating Centre for Women’s and Children’s Health (UK). Hypertension in Pregnancy: The Management of Hypertensive Disorders During Pregnancy. RCOG Press; 2010. Accessed June 23, 2023. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK62652/
20. von Dadelszen P, Payne B, Li J, et al. Prediction of adverse maternal outcomes in pre-eclampsia: development and validation of the fullPIERS model. Lancet Lond Engl. 2011; 377(9761): 219-227. doi:10.1016/S0140-6736(10)61351-7.