2. Đánh giá hoạt tính gây độc dòng tế bào ung thư phổi A549 của tế bào diệt tự nhiên in vitro
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hoạt tính gây độc của tế bào diệt tự nhiên (NK) được lấy từ bệnh nhân ung thư phổi đối với dòng tế bào ung thư phổi A549. Hai mẫu tế bào NK1 và NK2 (E) được hoạt hoá, tăng sinh in vitro và sau đó tiến hành đồng nuôi cấy với tế bào ung thư phổi A549 (T) với tỉ lệ E:T là 1:1, 2:1, 5:1, 10:1, 20:1 trong 24 giờ và 48 giờ. Kết quả đồng nuôi cấy trong 24 giờ: ở tỉ lệ tế bào E:T lần lượt là 1:1, 2:1, 5:1 thì khả năng gây độc của tế bào NK vẫn yếu với tỉ lệ tế bào A549 sống hơn 90%. Tuy nhiên, ở tỉ lệ 10:1, 20:1 thì khả năng gây độc của tế bào NK thể hiện rõ rệt với tỉ lệ sống của tế bào A549 thấp nhất là 11,54%. Khi đồng nuôi cấy trong 48 giờ, tỷ lệ sống của tế bào A549 giảm nhiều nhất là 0,53% với tỉ lệ E:T là 20:1. Do đó, tỉ lệ sống của dòng tế bào ung thư phổi A549 bị ảnh hưởng rõ rệt, theo thời gian và theo tỉ lệ đồng nuôi cấy với tế bào NK.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tế bào diệt tự nhiên, ung thư phổi, tế bào A549
Tài liệu tham khảo
2. Shimasaki N, Jain A, Campana D. NK cells for cancer immunotherapy. Nat Rev Drug Discov. 2020; 19(3): 200-218. doi:10.1038/s41573-019-0052-1.
3. Vivier E, Raulet DH, Moretta A, et al. Innate or adaptive immunity? The example of natural killer cells. Science. 2011; 331(6013): 44-49. doi:10.1126/science.1198687.
4. Dianat-Moghadam H, Rokni M, Marofi F, Panahi Y, Yousefi M. Natural killer cell-based immunotherapy: From transplantation toward targeting cancer stem cells. J Cell Physiol. 2018; 234(1): 259-273. doi:10.1002/jcp.26878.
5. Farag SS, Caligiuri MA. Human natural killer cell development and biology. Blood Rev. 2006; 20(3): 123-137. doi:10.1016/j.blre.2005.10.001.
6. Cancer Immunotherapy Principles and Practice, Second Edition. Accessed July 19, 2023. https://www.springerpub.com/cancer-immunotherapy-principles-and-practice-second- edition-9780826137425.html.
7. Culley FJ. Natural killer cells in infection and inflammation of the lung. Immunology. 2009; 128(2): 151-163. doi:10.1111/j.1365-2567.2009.03167.x.
8. Tartour E, Zitvogel L. Lung cancer: potential targets for immunotherapy. Lancet Respir Med. 2013; 1(7): 551-563. doi:10.1016/S2213-2600(13)70159-0.
9. Fu J, Mao J, Wang C. The microRNA-152/human leukocyte antigen-G axis affects proliferation and immune escape of non-small cell lung cancer cells. J Int Med Res. 2020; 48(11): 0300060520970758. doi:10.1177/0300060520970758.
10. Yang L, Shen M, Xu LJ, et al. Enhancing NK cell-mediated cytotoxicity to cisplatin-resistant lung cancer cells via MEK/Erk signaling inhibition. Sci Rep. 2017; 7(1): 7958. doi:10.1038/s41598-017-08483-z.
11. Conlon KC, Lugli E, Welles HC, et al. Redistribution, hyperproliferation, activation of natural killer cells and CD8 T cells, and cytokine production during first-in-human clinical trial of recombinant human interleukin-15 in patients with cancer. J Clin Oncol. 2015; 33(1): 74-82. doi:10.1200/JCO.2014.57.3329.
12. Almand B, Clark JI, Nikitina E, et al. Increased production of immature myeloid cells in cancer patients: a mechanism of immunosuppression in cancer. J Immunol. 2001; 166(1): 678-689. doi:10.4049/jimmunol.166.1.678.
13. Barsoum IB, Hamilton TK, Li X, et al. Hypoxia induces escape from innate immunity in cancer cells via increased expression of ADAM10: role of nitric oxide. Cancer Res. 2011; 71(24): 7433-7441. doi:10.1158/0008-5472.CAN-11-2104.
14. Baginska J, Viry E, Paggetti J, et al. The critical role of the tumor microenvironment in shaping natural killer cell-mediated anti-tumor immunity. Front Immunol. 2013; 4:490. doi:10.3389/fimmu.2013.00490.
15. Mamessier E, Sylvain A, Thibult ML, et al. Human breast cancer cells enhance self tolerance by promoting evasion from NK cell antitumor immunity. J Clin Invest. 2011; 121(9): 3609- 3622. doi:10.1172/JCI45816.