9. Thực trạng trầm cảm, lo âu và rối loạn giấc ngủ ở người bệnh COVID-19 điều trị tại Bệnh viện Điều trị người bệnh COVID-19
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang về trầm cảm, lo âu, và rối loạn giấc ngủ trên người bệnh COVID-19 được thực hiện tại Bệnh viện Điều trị người bệnh COVID-19, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 3 đến tháng 6/2022. Dữ liệu được thu thập dựa trên phỏng vấn người bệnh sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế cho nghiên cứu. Nghiên cứu đã thu nhận được 83 người bệnh COVID-19 và cho thấy tỷ lệ của trầm cảm, lo âu, và rối loạn giấc ngủ lần lượt là 54,2%, 33,7%, và 53,0%. Các yếu tố liên quan với trầm cảm bao gồm: mức độ bệnh COVID-19 từ trung bình trở lên, căng thẳng tâm lý và mất ngủ. Tương tự, các yếu tố: có ≥ 2 bệnh nền, sợ hãi COVID-19 có liên quan với lo âu. Nghiên cứu cho thấy rằng người bệnh COVID-19 điều trị nội trú có tỷ lệ rất cao mắc các rối loạn tâm thần như trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rối loạn tâm thần, trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ, COVID-19
Tài liệu tham khảo
2. Bao Y, Sun Y, Meng S, Shi J, Lu L. 2019-nCoV epidemic: address mental health care to empower society. The Lancet. 2020; 395(10224): e37-e38. doi:10.1016/S0140-6736(20)30309-3.
3. Al-Aly Z, Xie Y, Bowe B. High-dimensional characterization of post-acute sequelae of COVID-19. Nature. 2021; 594(7862): 259-264. doi:10.1038/s41586-021-03553-9.
4. Zhang J, Lu H, Zeng H, et al. The differential psychological distress of populations affected by the COVID-19 pandemic. Brain Behav Immun. 2020; 87:49-50. doi:10.1016/j.bbi.2020.04.031.
5. Sultana S, Ananthapur V. COVID-19 and its impact on neurological manifestations and mental health: the present scenario. Neurol Sci. 2020; 41(11): 3015-3020. doi:10.1007/s10072-020-04695-w.
6. Nikopoulou VA, Holeva V, Parlapani E, et al. Mental Health Screening for COVID-19: a Proposed Cutoff Score for the Greek Version of the Fear of COVID-19 Scale (FCV-19S). Int J Ment Health Addict. 2022; 20(2): 907-920. doi:10.1007/s11469-020-00414-w.
7. J D, F Z, W H, et al. The prevalence of depression, anxiety, and sleep disturbances in COVID-19 patients: a meta-analysis. Ann N Y Acad Sci. 2021; 1486(1). doi:10.1111/nyas.14506.
8. Lu G, Zhang Y, Zhang H, et al. Geriatric risk and protective factors for serious COVID-19 outcomes among older adults in Shanghai Omicron wave. Emerg Microbes Infect. 11(1): 2045-2054. doi:10.1080/22221751.2022.2109517.
9. Ngasa SN, Tchouda LAS, Abanda C, et al. Prevalence and factors associated with anxiety and depression amongst hospitalised COVID-19 patients in Laquintinie Hospital Douala, Cameroon. PloS One. 2021; 16(12): e0260819. doi:10.1371/journal.pone.0260819.
10. Alamri HS, Mousa WF, Algarni A, et al. Mental Health of COVID-19 Patients-A Cross-Sectional Survey in Saudi Arabia. Int J Environ Res Public Health. 2021; 18(9): 4758. doi:10.3390/ijerph18094758.
11. Tran QD, Vu TQC, Phan NQ. Depression prevalence in Vietnam during the Covid-19 pandemic: A systematic review and meta-analysis. Ethics Med Public Health. 2022; 23:100806. doi:10.1016/j.jemep.2022.100806.
12. Yuan K, Zheng YB, Wang YJ, et al. A systematic review and meta-analysis on prevalence of and risk factors associated with depression, anxiety and insomnia in infectious diseases, including COVID-19: a call to action. Mol Psychiatry. 2022; 27(8): 3214-3222. doi:10.1038/s41380-022-01638-z.
13. Meaklim H, Saunders WJ, Byrne ML, et al. Insomnia is a key risk factor for persistent anxiety and depressive symptoms: A 12-month longitudinal cohort study during the COVID-19 pandemic. J Affect Disord. 2023;322:52-62. doi:10.1016/j.jad.2022.11.021