17. Độ sát khít của phục hình cố định trên bệnh nhân đến khám tại phòng khám răng hàm mặt, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2023

Lê Hưng, Trần Minh Hiền, Lê Linh Chi, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Thị Hạnh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 59 phục hình của 22 người bệnh tại bệnh viện đa khoa Đống Đa năm 2023 nhằm đánh giá độ sát khít của phục hình cố định của đối tượng trên. Kết quả về độ sát khít của phục hình cố định và đường hoàn tất răng trụ cho thấy: Trên lâm sàng, có 62,7% phục hình đạt sự khít sát hoàn toàn giữa bờ viền phục hình với cùi răng, 37,3% phục hình không khít sát hoàn toàn. Kết quả về độ tiếp xúc của phục hình cố định và thân răng kế cận, khảo sát trên 110 bề mặt cho thấy có 45,5% bề mặt tiếp xúc tốt với răng kế cận, 30,9% bề mặt tiếp xúc hở, 25,5% bề mặt tiếp xúc chặt. Tỷ lệ phục hình tiếp xúc không tốt ở nhóm răng lắp phục hình < 12 tháng là 40%, từ 12 tháng đến 2 năm (30%), từ 2 đến 5 năm (69,5%), trên 5 năm (81,8%).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Gomes Filho VV, Gondinho BVC, Silva-Junior MF, et al. Tooth loss in adults: factors associated with the position and number of lost teeth. Rev Saude Publica. 2019; 53: 105. doi:10.11606/S1518-8787.2019053001318.
2. Nguyễn Văn Bài. Phục hình răng cố định. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2023.
3. Holmes JR, Bayne SC, Holland GA, Sulik WD. Considerations in measurement of marginal fit. J Prosthet Dent. 1989; 62(4): 405-408. doi:10.1016/0022-3913(89)90170-4.
4. Badar SB, Zafar K, Ghafoor R, Khan FR. Radiographic evaluation of the margins of clinically acceptable metal-ceramic crowns. J Pak Med Assoc. 2022; 72(Suppl 1)(2): S35-S39. doi:10.47391/JPMA.AKU-08.
5. Foulger TE, Tredwin CJ, Gill DS, Moles DR. The influence of varying maxillary incisal edge embrasure space and interproximal contact area dimensions on perceived smile aesthetics. Br Dent J. 2010; 209(3): E4. doi:10.1038/sj.bdj.2010.719.
6. Oh SH, Nakano M, Bando E, Shigemoto S, Kori M. Evaluation of proximal tooth contact tightness at rest and during clenching. J Oral Rehabil. 2004; 31(6): 538-545. doi:10.1111/j.1365-2842.2004.01181.x.
7. Valderhaug J, Ellingsen JE, Jokstad A. Oral hygiene, periodontal conditions and carious lesions in patients treated with dental bridges. A 15-year clinical and radiographic follow-up study. J Clin Periodontol. 1993; 20(7): 482-489. doi:10.1111/j.1600-051x.1993.tb00395.x.
8. Gohil KS, Talim ST, Singh I. Proximal contacts in posterior teeth and factors influencing interproximal caries. J Prosthet Dent. 1973; 30(3): 295-302. doi:10.1016/0022-3913(73)90186-8.
9. Odman P, Andersson B. Procera AllCeram crowns followed for 5 to 10.5 years: a prospective clinical study. Int J Prosthodont. 2001; 14(6): 504-509.
10. Sailer I, Gottnerb J, Kanelb S, Hammerle CHF. Randomized controlled clinical trial of zirconia-ceramic and metal-ceramic posterior fixed dental prostheses: a 3-year follow-up. Int J Prosthodont. 2009; 22(6): 553-560.
11. Näpänkangas R, Raustia A. Twenty-year follow-up of metal-ceramic single crowns: a retrospective study. Int J Prosthodont. 2008; 21(4): 307-311.
12. Kim HS, Na HJ, Kim HJ, Kang DW, Oh SH. Evaluation of proximal contact strength by postural changes. J Adv Prosthodont. 2009; 1(3): 118-123. doi:10.4047/jap.2009.1.3.118.
13. Almalki AD, Al-Rafee MA. Evaluation of presence of proximal contacts on recently inserted posterior crowns in different health sectors in Riyadh City, Saudi Arabia. J Family Med Prim Care. 2019; 8(11): 3549-3553. doi:10.4103/jfmpc.jfmpc_735_19.