26. Khảo sát tình trạng hội chứng dễ bị tổn thương và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại Khoa Lão khoa, Bệnh viện E
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mô tả thực trạng hội chứng dễ bị tổn thương ở người cao tuổi, và xác định một số yếu tố liên quan. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 287 bệnh nhân cao tuổi đến khám và điều trị tại Khoa Lão khoa, Bệnh viện E. Hội chứng dễ bị tổn thương được chẩn đoán theo tiêu chuẩn Fried sửa đổi. Tuổi trung bình là 75,18, với nữ giới chiếm ưu thế (73,5%). Bệnh nhân cao tuổi nhất là 96 tuổi. Chỉ số đa bệnh lý Charlson trung bình là 2,18 (SD: 1,32) điểm. 110 bệnh nhân được chẩn đoán có hội chứng dễ bị tổn thương theo Fried (38,33%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo các đặc điểm về độ tuổi, nhóm tuổi và phân loại BMI giữa nhóm có hội chứng dễ bị tổn thương và nhóm không có hội chứng dễ bị tổn thương. Phân loại BMI và tình trạng sống một mình liên quan có ý nghĩa thống kê đến hội chứng dễ bị tổn thương. Tỷ lệ cao hội chứng dễ bị tổn thương ở người cao tuổi trong nghiên cứu. Có mối liên quan độc lập có ý nghĩa thống kê giữa thể trạng theo BMI và tình trạng sống một mình với hội chứng dễ bị tổn thương.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hội chứng dễ bị tổn thương, người cao tuổi, yếu tố liên quan
Tài liệu tham khảo
2. Collard RM, Boter H, Schoevers RA, et al. Prevalence of frailty in community-dwelling older persons: a systematic review. J Am Geriatr Soc. Aug 2012;60(8):1487-1492.
3. Theou O, Cann L, Blodgett J, et al. Modifications to the frailty phenotype criteria: Systematic review of the current literature and investigation of 262 frailty phenotypes in the Survey of Health, Ageing, and Retirement in Europe. Ageing Res Rev. May 2015;21:78-94.
4. Apóstolo J, Cooke R, Bobrowicz-Campos E, et al. Predicting risk and outcomes for frail older adults: an umbrella review of frailty screening tools. JBI Database System Rev Implement Rep. Apr 2017;15(4):1154-1208.
5. de Vries NM, Staal JB, van Ravensberg CD, et al. Outcome instruments to measure frailty: a systematic review. Ageing Res Rev. Jan 2011;10(1):104-114.
6. Choi J, Ahn A, Kim S, et al. Global Prevalence of Physical Frailty by Fried’s Criteria in Community-Dwelling Elderly With National Population-Based Surveys. J Am Med Dir Assoc. Jul 1 2015;16(7):548-550.
7. Gray WK, Richardson J, McGuire J, et al. Frailty screening in low-and middle-income countries: a systematic review. Journal of the American Geriatrics Society. 2016;64(4):806-823.
8. Cesari M, Gambassi G, Abellan van Kan G, et al. The frailty phenotype and the frailty index: different instruments for different purposes. Age and ageing. 2014;43(1):10-12.
9. Theou O, Rockwood K. Comparison and clinical applications of the frailty phenotype and frailty index approaches. Frailty in Aging. 2015;41:74-84.
10. Rockwood K, Mitnitski A. Frailty in relation to the accumulation of deficits. The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences. 2007;62(7):722-727.
11. Searle SD, Mitnitski A, Gahbauer EA, et al. A standard procedure for creating a frailty index. BMC geriatrics. 2008;8(1):1-10.
12. Vu HTT, Nguyen TX, Nguyen TN, et al. Prevalence of frailty and its associated factors in older hospitalised patients in Vietnam. BMC geriatrics. 2017;17:1-7.
13. Nguyen AT, Nguyen LH, Nguyen TX, et al. Frailty prevalence and association with health-related quality of life impairment among rural community-dwelling older adults in Vietnam. International journal of environmental research and public health. 2019;16(20):3869.
14. Nguyen HT, Nguyen AH, Nguyen GTX. Prevalence and associated factors of frailty in patients attending rural and urban geriatric clinics. Australasian Journal on Ageing. 2022;41(2):e122-e130.
15. Fried LP, Tangen CM, Walston J, et al. Frailty in older adults: evidence for a phenotype. The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences. 2001;56(3):M146-M157.
16. Nguyen T, Cumming R, Hilmer S. A review of frailty in developing countries. The journal of nutrition, health & aging. 2015;19:941-946.
17. Capistrant BD, Glymour MM, Berkman LF. Assessing mobility difficulties for cross-national comparisons: results from the World Health Organization Study on Global AGEing and Adult Health. Journal of the American Geriatrics Society. 2014;62(2):329-335.
18. Leigh-Hunt N, Bagguley D, Bash K, et al. An overview of systematic reviews on the public health consequences of social isolation and loneliness. Public health. 2017;152:157-171.
19. Grenade L, Boldy D. Social isolation and loneliness among older people: issues and future challenges in community and residential settings. Australian health review. 2008;32(3):468-478.
20. Xiu-Ying H, Qian C, Xiao-Dong P, et al. Living arrangements and risk for late life depression: a meta-analysis of published literature. The International Journal of Psychiatry in Medicine. 2012;43(1):19-34.
21. Bessa B, Ribeiro O, Coelho T. Assessing the social dimension of frailty in old age: A systematic review. Archives of gerontology and geriatrics. 2018;78:101-113.
22. Xu W, Tan L, Wang HF, et al. Meta-analysis of modifiable risk factors for Alzheimer’s disease. J Neurol Neurosurg Psychiatry. Dec 2015;86(12):1299-1306.
23. Kojima G, Taniguchi Y, Kitamura A, et al. Is living alone a risk factor of frailty? A systematic review and meta-analysis. Ageing research reviews. 2020;59:101048.