20. Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm của chế phẩm hoàn khớp trên thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm của chế phẩm Hoàn khớp trên mô hình thực nghiệm. Tác dụng giảm đau của viên Hoàn khớp được đánh giá trên mô hình gây đau quặn bằng acid acetic, tác dụng chống viêm được đánh giá trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenin và mô hình gây u hạt thực nghiệm. Chế phẩm Hoàn khớp làm giảm số cơn đau quặn do acid acetic liều 4 g/kg (giảm 47,61 %), liều 8 g/kg (giảm 55,89%) so với chứng (p < 0,01). Hoàn khớp làm giảm có ý nghĩa thống kê mức phù chân chuột ở cả 2 mức liều, tác dụng ức chế viêm của Hoàn khớp thể hiện rõ nhất tại thời điểm 6 h sau gây viêm, liều 2,8 g/kg (giảm 24,26%), 5,6 g/kg (giảm 39,15%). Hoàn khớp làm giảm trọng lượng khô của u hạt, liều 4 g/kg (giảm 38,57%), liều 8 g/kg (giảm 54,39%) so với lô chứng (p < 0,05). Hoàn khớp có tác dụng chống viêm, giảm đau trên thực nghiệm.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hoàn khớp, giảm đau, chống viêm, động vật thực nghiệm
Tài liệu tham khảo
2. Hoàng Thị Kim Mười, Phạm Xuân Phong, Đặng Hồng Hoa, và cs. Nghiên cứu độc tính cấp và ảnh hưởng của thuốc Hoàn khớp đến một số chỉ số huyết học trên thực nghiệm. Tạp chí Y dược học cổ truyền Quân sự. 2021;1(11):72-80,14:32.
3. Nguyễn Trần Giáng Hương. Sơ bộ đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm của dây đau xương. Tạp chí Y học thực hành. 2003;457(9):23-25.
4. Nguyen TD, Thuong PT, Hwang IH, et al. Anti-Hyperuricemic, Anti-Inflammatory and Analgesic Effects of Siegesbeckia orientalis L. Resulting from the Fraction with High Phenolic Content. BMC complementary and alternative medicine. 2017;17(1)
5. Gao X, Wei J, Lina Hong, et al. Comparative Analysis of Chemical Composition, Anti-Inflammatory Activity and Antitumor Activity in Essential Oils from Siegesbeckia orientalis, S. glabrescens and S. pubescens with an ITS Sequence Analysis. Molecules (Basel, Switzerland). 2018;23(9)
6. Choudhary M, Vipin Kumar, Hitesh Malhotral, et al. Medicinal plants with potential antiarthritic activity. Journal of Intercultural Ethnopharmacology. 2015;4(2):147-179.
7. Viện Dược liệu - Bộ Y tế. Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật; 2006.
8. Winter CA, Risley EA, Nuss GW. Carrageenin-induced edema in hind paw of the rat as an assay for antiinflammatory drugs. Proceedings of the society for experimental biology and medicine. 1962;111(3):544-547.
9. Nguyễn Thị Thanh Tú, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, và cs. Tác dụng giảm đau, chống viêm của viên nang Hoàng Kinh trên động vật thực nghiệm. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2014;90(5):43-50.
10. Kim I-T, Park Y-M, Won J-H, et al. Methanol Extract of Xanthium strumarium L. Possesses Anti-inflammatory and Anti-nociceptive Activitiesư. Biol Pharm Bull. 2005;28(1):94-100.
11. Pires JM, R F, Mendes, et al. Antinociceptive Peripheral Effect of Achillea millefolium L. and Artemisia vulgaris L.: Both Plants known popularly by Brand Names of Analgesic Drugs. Phytotheraphy research. 2009;23:212-219.
12. Vũ Thị Lan Phươg. Nghiên cứu thành phần hóa học của cây gắm (Gnetum montanum Markgr). Tạp chí khoa học - Trường Đại học Hải Phòng. 2019;(34):45-50.
13. Nguyễn Thị Phượng, Phạm Thị Nguyệt Hằng, và cs. Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric huyết cấp và tác dụng ức chế enzym xanthin oxydase của tang chi Ramulus Mori. Tạp chí Dược liệu. 2014;19(4):257-260.
14. Xiong H, Xin Ding, Hua Wang, et al. Tibetan medicine Kuan-Jin-Teng exerts anti-arthritic effects on collagen-induced arthritis rats via inhibition the production of pro-inflammatory cytokines and down-regulation of MAPK signaling pathway. Phytomedicine. 2019;57:271-281.
15. Afsar SK, K. Rajesh Kumar b, J Venu Gopal. Assessment of anti-inflammatory activity of Artemisia vulgaris leaves by cotton pellet granuloma method in Wistar albino rats. Journal of Pharmacy. 2013;7:463-467.