6. Nhiễm trùng do các trực khuẩn Gram âm thường gặp tại Trung tâm Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai năm 2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nhiễm trùng do các trực khuẩn Gram âm đa kháng tại Trung tâm Hồi sức tích cực là vấn đề đáng quan ngại. Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định vai trò của căn nguyên trực khuẩn Gram âm gây bệnh và mức độ nhạy cảm với kháng sinh của chúng trong năm 2023. A. baumannii, K. pneumoniae và P. aeruginosa là các căn nguyên gây bệnh hàng đầu, chiếm 49,7% tổng số căn nguyên phân lập được. Các trực khuẩn này đều có mức độ nhạy cảm với các kháng sinh thấp kể cả với kháng sinh mới như ceftazidime/avibactam. Nghiên cứu cung cấp dữ liệu giúp các bác sĩ lâm sàng có thể lựa chọn được kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm phù hợp cho các nhiễm trùng do một số nhóm trực khuẩn Gram âm có nguy cơ kháng carbapenem khi chưa có kết quả kháng sinh đồ.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Trực khuẩn Gram âm, hồi sức tích cực
Tài liệu tham khảo
2. Tabah A, Koulenti D, Laupland K, et al. Characteristics and determinants of outcome of hospital-acquired bloodstream infections in intensive care units: The EUROBACT International Cohort Study. Intensive Care Med. 2012;38:1930-1945. doi: 10.1007/s00134 -012-2695-9.
3. World Health Organization. Antimicrobial resistance. Fact sheet. Published 2018. www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antibiotic-resistance. 2023.
4. Nguyễn Thị Thủy, Vương Xuân Toàn, Nguyễn Quốc Tuấn. Tình hình nhiễm khuẩn của bệnh nhân mới vào khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 - 2022. Tạo chí Y học Việt Nam. 2023;523(2). doi.org/10.51298/vmj.v523i2.4562.
5. Barrasa-Villar JI, Aibar-Remón C, Prieto-Andrés P, et al. Impact on morbidity, mortality, and length of stay of hospital-acquired infections by resistant microorganisms. Clin Infect Dis. 2017;15(65):644-652. doi.org/10.1093/cid/cix4 11.
6. Tacconelli E, Carrara E, Savoldi A, et al. Discovery, research, and development of new antibiotics: the WHO priority list of antibiotic-resistant bacteria and tuberculosis. Lancet Infect Dis. 2018;18:318-327. doi.org/10.1016/S1473-3099(17)30753-3.
7. CLSI. Analysis and Presentation of Cumulative Antimocrobial Susceptibility Test Data. 5th ed. CLSI guideline M39. Clinical and Laboratory Standards Institute. 2022.
8. CLSI. Performance Standards for antimicrobial susceptibility testing. 34th Ed. CLSI suplement M100. Clinical and Laboratory Standards Institute. 2024.
9. MacVane SH. Antimicrobial resistance in the intensive care unit: a focus on Gram-negative bacterial infections. J Intensive Care Med. 2017;32:25-37.
10. Retamar P, Portillo MM, Lopez-Prieto et al. Impact of inadequate empirical therapy on the mortality of patients with bloodstream infections: a propensity score-based analysis. Antimicrob Agents Chemother. 2012;56:472-478.
11. Giang TM, Thao HLP, Duc TH, et al. Patterns of antimicrobial resistance in intensive care unit patients: A study in Vietnam. BMC Infect Dis. 2017;17:429.
12. Phu VD, Wertheim HFL, Larsson M, et al. Burden of hospital acquired infections and antimicrobial use in Vietnamese adult intensive care units. Plos One. 2016;11:e0147544.
13. Saharman YR, Karuniawati A, Severin JA, et al. Infections and antimicrobial resistance in intensive care units in lower-middle income countries: a scoping review. Antimicrob Resist Infect Control. 2021;(22):10 doi.org/10.1186/s13756-020-00871-x.
14. Sader HS, Mendes RE, Streit JM, et al. Antimicrobial susceptibility of Gram-negative bacteria from intensive care unit and non-intensive care unit patients from United States hospitals (2018-2020). Diag Microbiol Infect Dis. 2022;102:115557.
15. Johansson M, Phuong DM, Walther SM, et al. Need for improved antimicrobial and infection control stewardship in Vietnamese intensive care units. Trop Med Int Health. 2011. doi.org/10.1111/j.1365-3156.2011.02753.x.
16. Yahav D, Giske CG, Graamatniece A, et al. New β-lactam- β-lactamase inhibitor combinations. Clin Microbiol Rev. 2021. doi.org/10.1128/CMR.00115-20.