18. Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm cho bệnh nhân sỏi thận phức tạp: Lựa chọn đường vào và chiến lược phẫu thuật
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ (miniPCNL) đã trở thành tiêu chuẩn và dần thay thế mổ mở trong điều trị sỏi thận. Nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của việc lựa chọn đường vào và chiến lược phẫu thuật trong điều trị sỏi thận phức tạp bằng miniPCNL dưới hướng dẫn của siêu âm. Nghiên cứu quan sát 51 trường hợp sỏi thận phức tạp được miniPCNL. Kết quả cho thấy: tất cả bệnh nhân chỉ phải tán sỏi một lần duy nhất; tỷ lệ sạch sỏi sớm sau mổ 92,2% và sau 1 tháng đạt 96,1%; không gặp các tai biến, biến chứng nặng trong và sau mổ. Nghiên cứu cho thấy miniPCNL dưới hướng dẫn siêu âm để điều trị sỏi thận phức tạp với 1 lần tán và số đường hầm tối thiểu là khả thi nếu lựa chọn đường vào tốt và có chiến lược phẫu thuật hợp lý.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
miniPCNL, siêu âm, sỏi thận phức tạp
Tài liệu tham khảo
2. Knoll T, Wezel F, Michel MS, Honeck P, Wendt-Nordahl G. Do patients benefit from miniaturized tubeless percutaneous nephrolithotomy? A comparative prospective study. Journal of endourology. 2010;24(7):1075-1079.
3. Abdelhafez MF, Bedke J, Amend B, et al. Minimally invasive percutaneous nephrolitholapaxy (PCNL) as an effective and safe procedure for large renal stones. BJU international. 2012;110(11c):E1022-E1026.
4. Long H. Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn bằng siêu âm, lựa chọn tối ưu trong điều trị sỏi đài bể thận. Tập san VUNA 2017. 2017.
5. Moores WK, O’Boyle PJ. Staghorn calculi of the kidneys. European Urology. 1976;2(5):216-220.
6. Dindo D, Demartines N, Clavien P-A. Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey. Annals of surgery. 2004;240(2):205.
7. Zhu S, Fan Y, Hu X, et al. Correlation analysis between renal anatomical factors and residual stones after an ultrasound-guided PCNL. Frontiers in Surgery. 2023;10:1121424.
8. Cheng F, Yu W, Zhang X, et al. Minimally invasive tract in percutaneous nephrolithotomy for renal stones. Journal of Endourology. 2010;24(10):1579-1582.
9. Gamal WM, Hussein M, Aldahshoury M, et al. Solo ultrasonography-guided percutanous nephrolithotomy for single stone pelvis. Journal of endourology. 2011;25(4):593-596.
10. Osman M, Wendt-Nordahl G, Heger K, et al. Percutaneous nephrolithotomy with ultrasonography-guided renal access: experience from over 300 cases. BJU international. 2005;96(6):875-878.
11. Yang Z, Song L, Xie D, et al. The new generation mini-PCNL system-monitoring and controlling of renal pelvic pressure by suctioning device for efficient and safe PCNL in managing renal staghorn calculi. Urologia Internationalis. 2016;97(1):61-66.
12. Resorlu B, Unsal A, Tepeler A, et al. Comparison of retrograde intrarenal surgery and mini-percutaneous nephrolithotomy in children with moderate-size kidney stones: results of multi-institutional analysis. Urology. 2012;80(3):519-523.
13. El-Nahas AR, Khadgi S, Diab M, et al. Definition and Unfavorable Risk Factors of Trifecta in Mini-Percutaneous Nephrolithotomy. Journal of Endourology. 2021;35(8):1140-1145.
14. Zeng G, Zhao Z, Wan S, et al. Minimally invasive percutaneous nephrolithotomy for simple and complex renal caliceal stones: a comparative analysis of more than 10,000 cases. Journal of endourology. 2013;27(10):1203-1208.