46. Kết quả điều trị ở người bệnh mắc COVID-19 đồng nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (1/2022 - 6/2023)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả kết quả điều trị người bệnh mắc COVID-19 đồng nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, từ 1/2022 đến 6/2023. Có 97 người bệnh đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh suy giảm miễn dịch nặng (CD4 < 200 tế bào/mm3) là 81,0%, người bệnh suy giảm miễn dịch nhẹ (CD4 từ 200 - 499) là 15,8%, không suy giảm miễn dịch (CD4 ≥ 500) là 3,2%. Kết quả điều trị khỏi ra viện chiếm 40,2%, đỡ chuyển tuyến chiếm 41,2%. Có 15,5% người bệnh chuyển nặng, xin về và 3,1% tử vong. Thời gian điều trị trung bình là 18 ± 13,1 ngày.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
COVID-19, HIV/AIDS, kết quả điều trị
Tài liệu tham khảo
2. Tesoriero JM, Swain CE, Pierce JL, et al. 2021. COVID-19 outcomes among persons living with or without diagnosed HIV infection in New York State. JAMA Netw Open. 2021;4(2): e2037069-e2037069.
3. Moradi Y, Soheili M, Dehghanbanadaki H, et al. The Effect of HIV/AIDS Infection on the Clinical Outcomes of COVID-19: A Meta-Analysis. Journal of pharmacy & pharmaceutical sciences: a publication of the Canadian Society for Pharmaceutical Sciences, Societe canadienne des sciences pharmaceutiques. 2022;25:183-192.
4. Kouhpayeh H, Ansari H. HIV infection and increased risk of COVID-19 mortality: A MetaAnalysis. HIV infection and COVID-19. Eur J Transl Myol. 2021;31(4):10107.
5. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế. 2018. Hướng dẫn xét nghiệm quốc gia. Ban hành kèm theo Quyết định số 2674/QĐ-BYT, ngày 27 tháng 04 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế. 2018.
6. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19. Quyết định số 250/QĐ – BYT, ngày 28/01/2022. 2022.
7. GOV. Ministry of Health of Vietnam. COVID-19 Information. 2023. Available online: https://ncov.moh.gov.vn/ (accessed on 25 January 2023).
8. Huang LJ, Zou B, Yang H, et al. Epidemiology of COVID-19: A systematic review and meta-analysis of clinical characteristics, risk factors, and outcomes. J. Med. Virol. 2021;93:1449-1458.
9. Fenwick C, Joo V, Jacquier P, et al. T-cell exhaustion in HIV infection. Immunol. Rev. 2019;292:149-163.
10. Moir S, Fauci AS. B-cell responses to HIV infection. Immunol. Rev. 2017;275:33-48.
11. Ceravolo A, Orsi GB, Parodi V, et al. Influenza vaccination in HIV-positive subjects: Latest evidence and future perspective. J. Prev. Med. Hyg. 2013;54. doi: 10.15167/2421-4248/jpmh2013.54.1.363.
12. WHO. SAGE roadmap for prioritizing uses of COVID-19 vaccine in the context of limited supply. https://apps.who.int/iris/rest/ bitstreams/1357250/retrieve (accessed Aug 19, 2021). 2021.
13. Hadi YB, Naqvi SFZ, Kupec JT, et al. Characteristics and outcomes of COVID- 19 in patients with HIV: a multicentre research network study. AIDS. 2020;34:F3-8.
14. Atyeo C, Fischinger S, Zohar T, et al. Distinct Early Serological Signatures Track with SARS-CoV-2 Survival. Immunity. 2020;53:524-532.e4.
15. Chen N, Zhou M, Dong X, et al. Epidemiological and clinical characteristics of 99 cases of 2019 novel coronavirus pneumonia in Wuhan, China: a descriptive study. Lancet Lond Engl. 2020;395(10223):507-513.