22. Tỷ lệ và yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp kéo dài sau đẻ trên các sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ và yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp kéo dài sau đẻ 3 tháng trên các sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Nghiên cứu thuần tập tiến cứu trên 360 sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2023 đến tháng 11/2023. Các sản phụ được lựa chọn tham gia nghiên cứu trong vòng 24 giờ đầu sau đẻ và được theo dõi huyết áp đến 3 tháng sau đẻ. Trong 360 sản phụ tham gia nghiên cứu, 301 sản phụ được theo dõi đến 3 tháng sau đẻ (tỷ lệ theo dõi thành công là 83,6%). 7,6% sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ có tăng huyết áp kéo dài sau đẻ 3 tháng. Trong mô hình hồi quy đơn biến, tuổi mẹ, tuổi thai khi kết thúc thai kỳ, nồng độ creatinin máu, tăng huyết áp sau đẻ 7 ngày, và tăng huyết áp sau đẻ 6 tuần là các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp kéo dài sau đẻ. Trong mô hình hồi quy đa biến, tuổi mẹ ≥ 35 tuổi, tăng creatinin máu (≥ 1,1 mg/dl), và tăng huyết áp sau đẻ 6 tuần là ba yếu tố nguy cơ độc lập của tăng huyết áp kéo dài sau đẻ 3 tháng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy trung bình cứ 13 sản phụ tăng huyết áp trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương thì có 1 sản phụ tăng huyết áp kéo dài sau đẻ 3 tháng. Cần xác định nhóm sản phụ nguy cơ cao và đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thời để kiểm soát huyết áp sau đẻ và giảm nguy cơ biến chứng tim mạch trong tương lai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tăng huyết áp kéo dài sau đẻ, tăng huyết áp trong thai kỳ, yếu tố nguy cơ
Tài liệu tham khảo
2. von Dadelszen P, Magee LA. Preventing deaths due to the hypertensive disorders of pregnancy. Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol. 2016;36:83-102. doi:10.1016/j.bpobgyn.2016.05.005
3. Ying W, Catov JM, Ouyang P. Hypertensive Disorders of Pregnancy and Future Maternal Cardiovascular Risk. J Am Heart Assoc Cardiovasc Cerebrovasc Dis. 2018;7(17):e009382. doi:10.1161/JAHA.118.009382
4. Giorgione V, Ridder A, Kalafat E, et al. Incidence of postpartum hypertension within 2 years of a pregnancy complicated by pre-eclampsia: a systematic review and meta-analysis. BJOG Int J Obstet Gynaecol. 2021;128(3):495-503. doi:10.1111/1471-0528.16545
5. Lugobe HM, Kayondo M, Mceniery CM, et al. Persistent hypertension at 3 months postpartum among women with hypertensive disorders of pregnancy at a tertiary hospital in Southwestern Uganda. AJOG Glob Rep. 2023;3(1):100163. doi:10.1016/j.xagr.2023.100163
6. Martillotti G, Ditisheim A, Burnier M, et al. Increased salt sensitivity of ambulatory blood pressure in women with a history of severe preeclampsia. Hypertens Dallas Tex 1979. 2013;62(4):802-808. doi:10.1161/HYPERTENSIONAHA.113.01916
7. Chen KH, Chen LR. Provoking factors for postpartum chronic hypertension in women with preceding gestational hypertension/preeclampsia: A longitudinal cohort study of 22,798 pregnancies. Int J Med Sci. 2020;17(4):543-548. doi:10.7150/ijms.39432
8. Sibai BM. Etiology and management of postpartum hypertension-preeclampsia. Am J Obstet Gynecol. 2012;206(6):470-475. doi:10.1016/j.ajog.2011.09.002
9. Report of the National High Blood Pressure Education Program Working Group on High Blood Pressure in Pregnancy. Am J Obstet Gynecol. 2000;183(1):S1-S22.
10. Podymow T, August P. Postpartum course of gestational hypertension and preeclampsia. Hypertens Pregnancy. 2010;29(3):294-300. doi:10.3109/10641950902777747
11. ACOG Committee Opinion No. 736: Optimizing Postpartum Care. Obstet Gynecol. 2018;131(5):e140-e150. doi:10.1097/AOG.0000000000002633
12. Hirshberg A, Downes K, Srinivas S. Comparing standard office-based follow-up with text-based remote monitoring in the management of postpartum hypertension: a randomised clinical trial. BMJ Qual Saf. 2018;27(11):871-877. doi:10.1136/bmjqs-2018-007837
13. Steele DW, Adam GP, Saldanha IJ, et al. Postpartum Home Blood Pressure Monitoring: A Systematic Review. Obstet Gynecol. 2023;142(2):285-295. doi:10.1097/AOG.0000000000005270
14. Weinfeld JM, Hart KM, Vargas JD. Home Blood Pressure Monitoring. Am Fam Physician. 2021;104(2):237-243.
15. Gestational Hypertension and Preeclampsia: ACOG Practice Bulletin, Number 222. Obstet Gynecol. 2020;135(6):e237. doi:10.1097/AOG.0000000000003891
16. Fathy HM, Makled AK, Sabaa HA, et al. Incidence and Risk Factors That Predict Chronic Hypertension after Delivery in Women with Hypertensive Disorders of Pregnancy. Egypt J Hosp Med. 2017;69(2):1901-1907. doi:10.12816/0040620
17. Babah OA, Olaleye O, Afolabi BB. Postpartum Sequelae of the Hypertensive Diseases of Pregnancy: A Pilot Study. Niger Med J J Niger Med Assoc. 2018;59(1):1-6. doi:10.4103/nmj.NMJ_101_18
18. Levine LD, Nkonde-Price C, Limaye M, et al. Factors associated with postpartum follow-up and persistent hypertension among women with severe preeclampsia. J Perinatol Off J Calif Perinat Assoc. 2016;36(12):1079-1082. doi:10.1038/jp.2016.137
19. Fajardo Tornes Y, Nápoles Mèndez D, Alvarez Aliaga A, et al. Predictors of Postpartum Persisting Hypertension Among Women with Preeclampsia Admitted at Carlos Manuel de Cèspedes Teaching Hospital, Cuba. Int J Womens Health. 2020;12:765-771. doi:10.2147/IJWH.S263718
20. Ndayambagye EB, Nakalembe M, Kaye DK. Factors associated with persistent hypertension after puerperium among women with pre-eclampsia/eclampsia in Mulago hospital, Uganda. BMC Pregnancy Childbirth. 2010;10(1):12. doi:10.1186/1471-2393-10-12
21. Chen KH, Chen LR. Provoking factors for postpartum chronic hypertension in women with preceding gestational hypertension/preeclampsia: A longitudinal cohort study of 22,798 pregnancies. Int J Med Sci. 2020;17(4):543-548. doi:10.7150/ijms.39432
22. Ishaku SM, Jamilu T, Innocent AP, et al. Persistent Hypertension Up to One Year Postpartum among Women with Hypertensive Disorders in Pregnancy in a Low-Resource Setting: A Prospective Cohort Study. Glob Heart. 2021;16(1):62. doi:10.5334/gh.854
23. El Assar M, Angulo J, Vallejo S, et al. Mechanisms Involved in the Aging-Induced Vascular Dysfunction. Front Physiol. 2012;3:132. doi:10.3389/fphys.2012.00132
24. Cooke CLM, Davidge ST. Advanced maternal age and the impact on maternal and offspring cardiovascular health. Am J Physiol-Heart Circ Physiol. 2019;317(2):H387-H394. doi:10.1152/ajpheart.00045.2019
25. Lean SC, Heazell AEP, Dilworth MR, et al. Placental Dysfunction Underlies Increased Risk of Fetal Growth Restriction and Stillbirth in Advanced Maternal Age Women. Sci Rep. 2017;7(1):9677. doi:10.1038/s41598-017-09814-w
26. Clark BA, Halvorson L, Sachs B, et al. Plasma endothelin levels in preeclampsia: elevation and correlation with uric acid levels and renal impairment. Am J Obstet Gynecol. 1992;166(3):962-968. doi:10.1016/0002-9378(92)91372-h
27. WHO. Executive summary. In: WHO Recommendations on Postnatal Care of the Mother and Newborn. World Health Organization; 2013. Accessed December 24, 2023. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK190090/
28. Brown MA, Magee LA, Kenny LC, et al. Hypertensive Disorders of Pregnancy: ISSHP Classification, Diagnosis, and Management Recommendations for International Practice. Hypertens Dallas Tex 1979. 2018;72(1):24-43. doi:10.1161/HYPERTENSIONAHA.117.10803