26. Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến tăng áp động mạch phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tăng áp động mạch phổi gây ra 26% trong các trường hợp tử vong ở bệnh nhân xơ cứng bì. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá một số yếu tố nguy cơ tăng áp động mạch phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì. Trong tổng số 50 bệnh nhân xơ cứng bì có tăng áp động mạch phổi và 25 bệnh nhân xơ cứng bì không có tăng áp động mạch phổi nhập viện Trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai trong 1 năm (từ tháng 08/2017 đến tháng 8/2018). Bệnh nhân có tuổi 20 - 40 tuổi, kháng thể RNP dương tính có nguy cơ tăng áp động mạch phổi với OR lần lượt là 5,4 (95%CI: 1,14 - 25,81) và 9 (95%CI: 1,01 - 80,1). NT-proBNP và điểm Rodnan là yếu tố nguy cơ độc lập liên quan đến tăng áp phổi ở bệnh nhân xơ cứng bì. NT-proBNP tăng lên 1 pmol/L thì nguy cơ tăng áp động mạch phổi tăng lên 1,039 lần, điểm Rodnan tăng lên 1 điểm thì nguy cơ tăng áp động mạch phổi tăng lên 1,079 lần. Khả năng dự báo đúng của mô hình đa biến này là 80,7%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Xơ cứng bì hệ thống, tăng áp động mạch phổi, NT-proBNP, điểm Rodnan, yếu tố nguy cơ
Tài liệu tham khảo
1. Avouac J, Airò P, Meune C, et al. Prevalence of pulmonary hypertension in systemic sclerosis in European Caucasians and metaanalysis of 5 studies. The Journal of rheumatology. 2010;37(11):2290-2298.
2. Tyndall AJ, Bannert B, Vonk M, et al. Causes and risk factors for death in systemic sclerosis: a study from the EULAR Scleroderma Trials and Research (EUSTAR) database. Annals of the rheumatic diseases. 2010;69(10):1809-1815.
3. Proudman SM, Stevens WM, Sahhar J, et al. Pulmonary arterial hypertension in systemic sclerosis: the need for early detection and treatment. Internal Medicine Journal. 2007;37(7):485-494. doi:10.1111/j.1445-5994. 2007.01370.x
4. Hachulla E, Launay D, Clerson P, et al. Is Pulmonary Arterial Hypertension Really a Late Complication of Systemic Sclerosis? Chest. 2010;138(2):462-463.
5. Shah AA, Wigley FM, Hummers LK. Telangiectases in scleroderma: a potential clinical marker of pulmonary arterial hypertension. The Journal of rheumatology. 2010;37(1):98-104.
6. Coghlan JG, Denton CP, Grünig E, et al. Evidence-based detection of pulmonary arterial hypertension in systemic sclerosis: the DETECT study. Annals of the rheumatic diseases. 2014;73(7):1340-1349.
7. Iudici M, Codullo V, Giuggioli D, et al. Pulmonary hypertension in systemic sclerosis: prevalence, incidence and predictive factors in a large multicentric Italian cohort. Clin Exp Rheumatol. 2013;31(2 Suppl 76):31-36.
8. Hinchcliff M, Varga J. Managing systemic sclerosis and its complications. The Journal of Musculoskeletal Medicine. 2011;28(10):380.
9. Diab S, Dostrovsky N, Hudson M, et al. Systemic sclerosis sine scleroderma: a multicenter study of 1417 subjects. The Journal of rheumatology. 2014;41(11):2179-2185.
10. Schneeberger D, Tyndall A, Kay J, et al. Systemic sclerosis without antinuclear antibodies or Raynaud’s phenomenon: a multicentre study in the prospective EULAR Scleroderma Trials and Research (EUSTAR) database. Rheumatology. 2013;52(3):560-567.
11. Alhajeri H, Hudson M, Fritzler M, et al. 2013 American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism Classification Criteria for Systemic Sclerosis Outperform the 1980 Criteria: Data From the Canadian Scleroderma Research Group. Arthritis Care & Research. 2015;67(4):582-587. doi:10.1002/acr.22451
12. Lambova S, Müller-Ladner U. Pulmonary arterial hypertension in systemic sclerosis. Autoimmunity Reviews. 2010;9(11):761-770.
13. Ho KT, Reveille JD. The clinical relevance of autoantibodies in scleroderma. Arthritis Res Ther. 2003;5(2):80. doi:10.1186/ar628
14. Arason GJ, Geirsson ÁJ, Kolka R, et al. Deficiency of complement-dependent prevention of immune precipitation in systemic sclerosis. Annals of the rheumatic diseases. 2002;61(3):257-260.
15. Gan CT, McCann GP, Marcus JT, et al. NT-proBNP reflects right ventricular structure and function in pulmonary hypertension. European Respiratory Journal. 2006;28(6):1190-1194.
16. Steen V, Medsger TA. Predictors of isolated pulmonary hypertension in patients with systemic sclerosis and limited cutaneous involvement. Arthritis & Rheumatism. 2003;48(2):516-522. doi:10.1002/art.10775
2. Tyndall AJ, Bannert B, Vonk M, et al. Causes and risk factors for death in systemic sclerosis: a study from the EULAR Scleroderma Trials and Research (EUSTAR) database. Annals of the rheumatic diseases. 2010;69(10):1809-1815.
3. Proudman SM, Stevens WM, Sahhar J, et al. Pulmonary arterial hypertension in systemic sclerosis: the need for early detection and treatment. Internal Medicine Journal. 2007;37(7):485-494. doi:10.1111/j.1445-5994. 2007.01370.x
4. Hachulla E, Launay D, Clerson P, et al. Is Pulmonary Arterial Hypertension Really a Late Complication of Systemic Sclerosis? Chest. 2010;138(2):462-463.
5. Shah AA, Wigley FM, Hummers LK. Telangiectases in scleroderma: a potential clinical marker of pulmonary arterial hypertension. The Journal of rheumatology. 2010;37(1):98-104.
6. Coghlan JG, Denton CP, Grünig E, et al. Evidence-based detection of pulmonary arterial hypertension in systemic sclerosis: the DETECT study. Annals of the rheumatic diseases. 2014;73(7):1340-1349.
7. Iudici M, Codullo V, Giuggioli D, et al. Pulmonary hypertension in systemic sclerosis: prevalence, incidence and predictive factors in a large multicentric Italian cohort. Clin Exp Rheumatol. 2013;31(2 Suppl 76):31-36.
8. Hinchcliff M, Varga J. Managing systemic sclerosis and its complications. The Journal of Musculoskeletal Medicine. 2011;28(10):380.
9. Diab S, Dostrovsky N, Hudson M, et al. Systemic sclerosis sine scleroderma: a multicenter study of 1417 subjects. The Journal of rheumatology. 2014;41(11):2179-2185.
10. Schneeberger D, Tyndall A, Kay J, et al. Systemic sclerosis without antinuclear antibodies or Raynaud’s phenomenon: a multicentre study in the prospective EULAR Scleroderma Trials and Research (EUSTAR) database. Rheumatology. 2013;52(3):560-567.
11. Alhajeri H, Hudson M, Fritzler M, et al. 2013 American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism Classification Criteria for Systemic Sclerosis Outperform the 1980 Criteria: Data From the Canadian Scleroderma Research Group. Arthritis Care & Research. 2015;67(4):582-587. doi:10.1002/acr.22451
12. Lambova S, Müller-Ladner U. Pulmonary arterial hypertension in systemic sclerosis. Autoimmunity Reviews. 2010;9(11):761-770.
13. Ho KT, Reveille JD. The clinical relevance of autoantibodies in scleroderma. Arthritis Res Ther. 2003;5(2):80. doi:10.1186/ar628
14. Arason GJ, Geirsson ÁJ, Kolka R, et al. Deficiency of complement-dependent prevention of immune precipitation in systemic sclerosis. Annals of the rheumatic diseases. 2002;61(3):257-260.
15. Gan CT, McCann GP, Marcus JT, et al. NT-proBNP reflects right ventricular structure and function in pulmonary hypertension. European Respiratory Journal. 2006;28(6):1190-1194.
16. Steen V, Medsger TA. Predictors of isolated pulmonary hypertension in patients with systemic sclerosis and limited cutaneous involvement. Arthritis & Rheumatism. 2003;48(2):516-522. doi:10.1002/art.10775