Đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Rối loạn giấc ngủ là nguyên nhân quan trọng làm giảm khả năng kiểm soát huyết áp và là yếu tố dự báo về trầm cảm và ý định tự sát ở người cao tuổi. Để có được cái nhìn tổng quát về đặc điểm lâm sàng chất lượng giấc ngủ, một khảo sát cắt ngang được thực hiện dựa trên theo thang đo PSQI cho 306 bệnh nhân nội trú. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 75,26 ± 8,44 tuổi, nữ giới chiếm 70,3%. Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém là 83,3%. Về lâm sàng, thời lượng ngủ trung bình của bệnh nhân là 5,0 ± 1,9 giờ mỗi đêm, hiệu quả giấc ngủ dưới 65% chiếm 45,8%. Các vấn đề phổ biến gây gián đoạn giấc ngủ là tỉnh dậy lúc nửa đêm (92,5%), thức dậy đi vệ sinh (92,2%), không thể ngủ được trong vòng 30 phút (88,2%) và khoảng ½ bệnh nhân gặp rối loạn chức năng ban ngày. Các bác sỹ lâm sàng cần tầm soát, điều trị rối loạn giấc ngủ bên cạnh kiểm soát tốt huyết áp, nhằm nâng cao sức khỏe thể chất và tinh thần cho bệnh nhân.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
chất lượng giấc ngủ, tăng huyết áp, bệnh nhân cao tuổi
Tài liệu tham khảo
2. Kim HC, Cho MC. Korea hypertension fact sheet 2018. Clinical hypertension. 2018;24:13.
3. Zhao S, Fu S, Ren J, Luo L. Poor sleep is responsible for the impaired nocturnal blood pressure dipping in elderly hypertensive: A cross-sectional study of elderly. Clinical and experimental hypertension (New York, NY : 1993). 2018;40(6):582-588.
4. Uchmanowicz I, Markiewicz K, Uchmanowicz B, Kołtuniuk A, Rosińczuk J. The relationship between sleep disturbances and quality of life in elderly patients with hypertension. Clinical interventions in aging. 2019;14:155-165.
5. Zhang H, Li Y, Zhao X, et al. The association between PSQI score and hypertension in a Chinese rural population: the Henan Rural Cohort Study. Sleep medicine. 2019;58:27-34.
6. Ostroumova TM, Parfenov VA, Ostroumova OD, Kochetkov AI. [Hypertension and insomnia]. Terapevticheskii arkhiv. 2020;92(1):69-75.
7. Słomko J, Zawadka-Kunikowska M, Kujawski S, et al. Do Changes in Hemodynamic Parameters Depend Upon Length of Sleep Deprivation? Comparison Between Subjects With Normal Blood Pressure, Prehypertension, and Hypertension. Frontiers in physiology. 2018;9:1374.
8. Oume M, Obayashi K, Asai Y, et al. Objective sleep quality and night-time blood pressure in the general elderly population: a cross-sectional study of the HEIJO-KYO cohort. J Hypertens. 2018;36(3):601-607.
9. WorldHealthOrganization. International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision (ICD-10)-WHO Version for ;2019-covid-expanded. World Health Organization. 2019.
10. Buysse DJ, Reynolds CF, 3rd, Monk TH, Berman SR, Kupfer DJ. 14 The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research. Psychiatry research. 1989;28(2):193-213.
11. Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Trần Tố Trân, Nguyễn Văn Trí. Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân cao tuổi tại một phòng khám đa khoa. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 2018;22(1):205-210.
12. Wang P, Song L, Wang K, et al. Prevalence and associated factors of poor sleep quality among Chinese older adults living in a rural area: a population-based study. Aging clinical and experimental research. 2020;32(1):125-131.
13. Dasdemir Ilkhan G, Celikhisar H. The effect of incontinence on sleep quality in the elderly. International journal of clinical practice. 2021;75(5):e13965.
14. Mannion H, Molloy DW, O'Caoimh R. Sleep Disturbance in Older Patients in the Emergency Department: Prevalence, Predictors and Associated Outcomes. International journal of environmental research and public health. 2019;16(19).
15. Bertrand E, Frances Y, Lafay V. [Physical training and blood pressure]. Bulletin de l'Academie nationale de medecine. 1995;179(7):1471-1480; discussion 1481.
16. Ohayon MM, Carskadon MA, Guilleminault C, Vitiello MV. Meta-analysis of quantitative sleep parameters from childhood to old age in healthy individuals: developing normative sleep values across the human lifespan. Sleep. 2004;27(7):1255-1273.
17. Sun XH, Ma T, Yao S, et al. Associations of sleep quality and sleep duration with frailty and pre-frailty in an elderly population Rugao longevity and ageing study. BMC geriatrics. 2020;20(1):9.
18. Li J, Vitiello MV, Gooneratne NS. Sleep in Normal Aging. Sleep medicine clinics. 2018;13(1):1-11.
19. Pan A, De Silva DA, Yuan JM, Koh WP. Sleep duration and risk of stroke mortality among Chinese adults: Singapore Chinese health study. Stroke. 2014;45(6):1620-1625.
20. Kodaira K, Silva MT. Sleeping pill use in Brazil: a population-based, cross-sectional study. BMJ open. 2017;7(7):e016233.
21. Lee JE, Ju YJ, Chun KH, Lee SY. The Frequency of Sleep Medication Use and the Risk of Subjective Cognitive Decline (SCD) or SCD With Functional Difficulties in Elderly Individuals Without Dementia. The journals of gerontology Series A, Biological sciences and medical sciences. 2020;75(9):1693-1698.
22. Son J, Jung S, Song H, Kim J, Bang S, Bahn S. A Survey of Koreans on Sleep Habits and Sleeping Symptoms Relating to Pillow Comfort and Support. International journal of environmental research and public health. 2020;17(1).
23. Hla KM, Young T, Hagen EW, et al. Coronary heart disease incidence in sleep disordered breathing: the Wisconsin Sleep Cohort Study. Sleep. 2015;38(5):677-684.