7. Hiệu quả của phương pháp rửa mũi bằng bộ dụng cụ Buona Spaysol và các dung dịch rửa mũi trong hỗ trợ điều trị viêm mũi xoang cấp ở trẻ em
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả dùng muối 3% kết hợp dụng cụ hỗ trợ điều trị viêm mũi xoang cấp nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Phương pháp nghiên cứu là thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mù nhãn mở trên 150 bệnh nhân được khám và điều trị viêm mũi xoang cấp nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 10/2023 đến tháng 10/2024. Với kết quả cho thấy: rửa mũi bằng dụng cụ Buona Spraysol kết hợp dung dịch ưu trương 3% hay sinh lý là hiệu quả và nước muối ưu trương 3% có tỷ lệ hết dịch ở hốc mũi cao hơn so với kết hợp nước muối sinh lý (p < 0,05). Như vậy, rửa mũi bằng dụng cụ Buona spray sol hiệu quả và nước muối ưu trương 3% hiệu quả làm sạch tốt hơn so với nước muối sinh lý.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rửa mũi, nước muối ưu trương 3%, nước muối sinh lý, bộ dụng cụ buona spray sol, viêm mũi xoang
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Thị Ngọc Dinh. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh lý tai mũi họng học sinh một số trường tại Hà Nội, Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Hà Nội. 2005. Trang 5,6.
3. Dykewicz MS, Hamilos DL. Rhinitis and Sinusitis. Infectious Disease. 2010; 2 (125): 103-115.
4.Piatt Jr JH. Intracranial Suppuration complicating sinusitis among children: an epidemiological and clinical study. J Neurosurg Pediatr. 2011; 7: 567-74. doi:10.3171/2011.3.PEDS10504.
5. Jaume F, Qintó L, Alobid I et al. Overuse of diagnosis tools and medications in acute rhinosinusitis in Spain: a population-based study (the PROSINUS study). BMJ Open. 2018; 8: e018788. doi: 10.1136/bmjopen-2017-018788.
6. Wang YH, Yang CP, Ku MS et al. Efficacy of nasal irrigation in the treatment of acute sinusitis in children. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 2009; 73: 1696–701. doi: 10.1016/j.ijporl.2009.09.001.
7. Jeffe JS, Bhushan B, Schroeder JW Jr. Nasal saline irrigation in children: a study of compliance and tolerance. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 2012; 76: 409-13 doi.org/10.1016/j.ijporl.2011.12.022.
8. Rabago D, Zgierska A. Saline nasal irrigation for upper respiratory conditions. Am Fam Physician 2009; 80:1117–9. doi:10.1016/b978-0-323-35868-2.00113-4.
9. Huỳnh Khắc Cường. Hướng dẫn Châu âu về bệnh lý viêm mũi xong theo y học chứng cứ, Nhà xuất bản Y học. 2020; tr 2-3.
10. Stewart, M. G. Development and validation of the Nasal Obstruction Symptom Evaluation (NOSE) scale. Otolaryngol Head Neck Surg. 2004; 130(2): 157-163. doi: 10.1016/j.otohns.2003.09.016.
11. Nemoto T, Beglar D. Developing Likert-Scale Questionnaires.
12. Kanjanawasee D, Seresirikachorn K, Chitsuthipakorn W et al. Hypertonic Saline Versus Isotonic Saline Nasal Irrigation: Systematic Review and Meta-analysis. Am J Rhinol Allergy. 2018; 32(4): 269-279. doi: 10.1177/1945892418773566.
13. Cabaillot A, Vorihon P, Roca M. Saline nasal irrigation for acute upper respiratory tract infections in infants and children: A systematic review and meta-analysis paediatric-respiratory-reviews, Paediatric-respiratory-reviews, 2020; 36, pp151-158 doi.org/10.1016/j.prrv.2019.11.003.
14. King D, Mitchell B, Williams CP et al. Saline nasal irrigation for acute upper respiratory tract infections. Cochrane Database of Systematic Reviews (4 CD006821). 2015; doi:10.1002/14651858.CD006821.pub3.
15. Koksal T, Cizmeci MN, Bozkaya D et al. Comparison between the use of Saline and Seawater for Nasal Obstruction in Children under 2 years of Age with Acute Upper Respiratory Infetion. Turk. J. Med. Sci. 2016; 46, 1004-1013 doi: 10.3906/sag-1507-18.