Tổng quan các bộ công cụ sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai điều trị nội trú trong bệnh viện
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tổng quan được thực hiện trên 18 báo cáo nghiên cứu bao gồm 13 báo cáo trên thế giới và 5 báo cáo tại Việt Nam với mục tiêu mô tả một số bộ công cụ sàng lọc, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai. Nhóm nghiên cứu thực hiện tìm kiếm trên các cơ sở dữ liệu PubMed/Medline, Google Scholar, Cochrane Library. Các nhà nghiên cứu trên thế giới sử dụng chỉ số BMI, chu vi vòng cánh tay và các bộ công cụ FIGO, OLNUT, NRS-2002. Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu sử dụng chỉ số BMI, chu vi vòng cánh tay, thang đo dinh dưỡng của Trung tâm dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy chưa có bộ công cụ sàng lọc, đánh giá tình trạng cho phụ nữ mang thai được áp dụng chung trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam. Các bộ công cụ hiện dùng có khả năng sàng lọc nguy cơ dinh dưỡng nhưng chưa có bộ công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Phụ nữ mang thai, điều trị nội trú tại bệnh viện, bộ công cụ, sàng lọc, đánh giá, tình trạng dinh dưỡng
Tài liệu tham khảo
2. Vioque J, Navarrete-Muñoz EM, Gimenez-Monzó D, et al. Reproducibility and validity of a food frequency questionnaire among pregnant women in a Mediterranean area. Nutrition Journal. 2013;12(1):26. doi:10.1186/1475-2891 -12-26
3. Widen E, Siega-Riz AM. Prenatal nutrition: a practical guide for assessment and counseling. J Midwifery Womens Health. 2010;55(6):540-549. doi:10.1016/j.jmwh.2010.06.017
4. E Atalah, C Castillo, R Castro, et al. Proposal of a new standard for the nutritional assessment of pregnant women. Rev Med Chil. 1997 Dec;125(12):1429-36.
5. Miele MJ, Souza RT, Calderon I, et al. Proposal of MUAC as a fast tool to monitor pregnancy nutritional status: results from a cohort study in Brazil. BMJ Open. 2021;11(5):e047463. doi:10.1136/bmjopen-2020-047463
6. Espitia P, Lucia1 O. Nutritional risk in hospitalized pregnant women. Nutr. clin. hosp. 2017;37(3)53-57.
7. Đăng Tiến Đồng, Trần Lệ Thủy. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng đối với thai phụ đến sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi. Tạp chí Y học Việt Nam. VMJ. 2022;520(1A). doi:10.51298/vmj.v520i1A.3802
8. Đỗ Đình Trung, Lê Văn Huỳnh, Tô Mai Xuân Hồng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo thang đo của trung tâm dinh dưỡng TP.HCM đối với thai phụ đến sinh tại bệnh viện đa khoa khu vực phía nam Bình Thuận. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;504(2). doi:10.51298/vmj.v504i2.896
9. Fahim SM, Das S, Rasul MG, et al. Nutritional status and dietary diversity of pregnant and nonpregnant reproductive-age Rohingya women. Food Sci Nutr. 2023;11(9):5523-5531. doi:10.1002/fsn3.3508
10. Kahsay HB, Gashe FE, Ayele WM. Risk factors for hypertensive disorders of pregnancy among mothers in Tigray region, Ethiopia: matched case-control study. BMC Pregnancy Childbirth. 2018;18(1):482. doi:10.1186/s1288 4-018-2106-5
11. Davies H, Visser J, Tomlinson M, et al. An investigation into utilising gestational body mass index as a screening tool for adverse birth outcomes and maternal morbidities in a group of pregnant women in Khayelitsha. South Afr J Clin Nutr. 2013;26(3):116-122. doi:10.1080/16070658.2013.11734455
12. Aryal B, Sapkota S, Lama N, et al. Factors Associated with Acute Malnutrition among Pregnant Women in Flood Affected Region. Journal of Nepal Health Research Council. 2022;20:539-584. doi:10.33314/jnhrc.v20i02.4076
13. Wakwoya EB, Belachew T, Girma T. Determinants of nutritional status among pregnant women in East Shoa zone, Central Ethiopia. Front Nutr. 2022;9:958591. doi:10.33 89/fnut.2022.958591
14. Killeen SL, Callaghan SL, Jacob CM, et al. Examining the use of the FIGO Nutrition Checklist in routine antenatal practice: multistakeholder feedback to implementation. Int J Gynaecol Obstet. 2020;151 Suppl 1(Suppl 1):51-56. doi:10.1002/ijgo.13323
15. Anaya-Prado R, Torres-Mora LV, M Anaya-Fernandez M, et al. Obstetric Nutritional Risk Screening in High Risk Pregnancy and its Association with Maternal Morbidity: a Prospective Cohort Study. Clin Obstet Gynecol Reprod Med. 2021;7(5). doi:10.15761/COGRM.1000334
16. Agmassie GA, Alamneh GD, Ayicheh MW, et al. The magnitude and associated factors of immediate postpartum anemia among women who gave birth in east Gojjam zone hospitals, northwest- Ethiopia, 2020. PLoS One. 2023;18(3):e0282819. doi:10.1371/journal.pone.0282819
17. Tafara L, Bikila H, Feyisa I, et al. The prevalence of under nutrition and associated factors among pregnant women attending antenatal care service in public hospitals of western Ethiopia. PLoS One. 2023;18(1):e0278180. doi:10.1371/journal.pon e.0278180
18. Miele MJ, Souza RT, Calderon I, et al. Proposal of MUAC as a fast tool to monitor pregnancy nutritional status: results from a cohort study in Brazil. BMJ Open. 2021;11(5):e047463. doi:10.1136/bmjopen-2020-047463
19. Grammatikopoulou MG, Nigdelis MP, Haidich AB, et al. Diet Quality and Nutritional Risk Based on the FIGO Nutrition Checklist among Greek Pregnant Women: A Cross-Sectional Routine Antenatal Care Study. Nutrients. 2023;15(9):2019. doi:10.3390/nu15 092019
20. Tsoi KY, Chan RSM, Li LS, et al. Evaluation of dietary pattern in early pregnancy using the FIGO Nutrition Checklist compared to a food frequency questionnaire. Int J Gynaecol Obstet. 2020;151 Suppl 1(Suppl 1):37-44. doi:10.1002/ijgo.13324
21. Hồ Thu Thủy, Nguyễn Thị Hương Lan, Hoàng Thị Thảo Nghiên, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Văn Nhường. Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai đến khám tại bệnh viện phụ sản Hà Nội . Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2023;19(4+5):30-38. doi:10.56283/1859-0381/552
22. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Võ Thị Đêm, Trần Quốc Cường, Vũ Quỳnh Hoa, Phan Thị Hiền Thu. Tình trạng dinh dưỡng trước mang thai và đặc điểm tăng cân của phụ nữ ở ba tháng cuối thai kỳ. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2017;13(5):30-36.
23. Nguyễn Thị Thu Liễu, Nguyễn Quỳnh Nhung. Tình trạng dinh dưỡng theo chu vi vòng cánh tay và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai đến khám tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2023. Tạp chí Y học dự phòng. 2023;33(4):59-66.
24. Bolzán AG, Guimarey LM. Relationships between body mass index during pregnancy in adolescent and adult women, anthropometric indicators of fetal growth and intrauterine growth retardation. La Costa, Argentina, 1999. Arch Latinoam Nutr. 2001;51(2):145-150.
25. Ververs M tesse, Antierens A, Sackl A, et al. Which Anthropometric Indicators Identify a Pregnant Woman as Acutely Malnourished and Predict Adverse Birth Outcomes in the Humanitarian Context? PLoS Curr. 2013;5. doi:10.1371/currents.dis.5 4a8b618c1bc031ea140e3f2934599c8
26. Soepnel LM, Draper CE, Mabetha K, et al. Evaluating implementation of the FIGO Nutrition Checklist for preconception and pregnancy within the Bukhali trial in Soweto, South Africa. Int J Gynaecol Obstet. 2023;160(Suppl 1):68-79. doi:10.1002/ijgo.14 541
27. Pinzón Espitia, Pinzón Espitia OL. Riesgo nutricional en gestantes hospitalizadas. Nutricion Clinica y Dietetica Hospitalaria. 2017;(3):53-57. doi:10.12873/373pinzon