Tác dụng chống mệt mỏi và mức độ an thần của nước Kiện Lực Hồng Mã ít đường trên thực nghiệm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kiện Lực Hồng Mã ít đường là sản phẩm nước uống có nguồn gốc thảo dược với công thức được xây dựng dựa trên bài thuốc Sinh mạch tán. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục tiêu đánh giá tác dụng tăng cường thể lực và mức độ an thần của nước Kiện Lực Hồng Mã ít đường trên động vật thực nghiệm. Chuột nhắt chủng Swiss được cho uống Kiện Lực Hồng Mã ít đường ở các mức liều 40 và 80 mL/kg mỗi ngày trong 10 ngày liên tục. Về hiệu quả chống mệt mỏi, Kiện Lực Hồng Mã ít đường đã thể hiện tác dụng cải thiện hiệu suất tập luyện trong các thử nghiệm rotarod và đo sức kéo, cũng như thời gian bơi của động vật thực nghiệm so với nhóm đối chứng. Hơn nữa, Kiện Lực Hồng Mã ít đường không có tác động đáng kể nào đến hoạt động tự phát của chuột nhắt được ghi nhận bằng máy đo hoạt động ký. Do đó, Kiện Lực Hồng Mã ít đường có thể là một loại nước uống để cải thiện hiệu suất tập luyện và giảm bớt sự mệt mỏi về thể chất trong khi không gây tác dụng an thần.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Kiện Lực Hồng Mã, mệt mỏi, an thần, chuột nhắt
Tài liệu tham khảo
2. Smith IC, Newham DJ. Fatigue and functional performance of human biceps muscle following concentric or eccentric contractions. J Appl Physiol (1985). 2007;102(1):207-213.
3. Matura LA, Malone S, Jaime-Lara R, et al. A Systematic Review of Biological Mechanisms of Fatigue in Chronic Illness. Biol Res Nurs. 2018;20(4):410-421.
4. Penner IK, Paul F. Fatigue as a symptom or comorbidity of neurological diseases. Nat Rev Neurol. 2017;13(11):662-675.
5. Lu G, Liu Z, Wang X, et al. Recent Advances in Panax ginseng C.A. Meyer as a Herb for Anti-Fatigue: An Effects and Mechanisms Review. Foods. 2021;10(5):1030. doi: 10.3390/foods10051030.
6. Peng Y, Zhao L, Hu K, et al. Anti-Fatigue Effects of Lycium barbarum Polysaccharide and Effervescent Tablets by Regulating Oxidative Stress and Energy Metabolism in Rats. Int J Mol Sci. 2022;23(18):10920. doi: 10.3390/ ijms231810920.
7. Alsunni AA. Energy Drink Consumption: Beneficial and Adverse Health Effects. Int J Health Sci (Qassim). 2015;9(4):468-474.
8. Al-Shaar L, Vercammen K, Lu C, et al. Health Effects and Public Health Concerns of Energy Drink Consumption in the United States: A Mini-Review. Front Public Health. 2017;5:225. doi: 10.3389/fpubh.2017.00225.
9. Nimbhorkar R, Rasane P, Singh J. Caffeine alternatives: Searching a herbal solution. The Pharma Innovation Journal. 2021;10(5):256-264.
10. Wang Y, Zhou W, Lyu C, et al. Metabolomics study on the intervention effect of Radix Salviae Miltiorrhizae extract in exercise-induced exhaustion rat using gas chromatography coupled to mass spectrometry. J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci. 2021;1178:122805. doi: 10.1016/j.jchromb.2021.122805.
11. Kim JH, Song JW, Joo H, et al. A Review on the Pharmacological Activities of Salvia Miltiorrhizae Radix Using International Classification of Disease, 10th Revision (ICD-10) Codes. Processes. 2022;10(9):1860. doi:10.3390/pr10091860.
12. Wang J, Xiong X, Feng B. Effect of crataegus usage in cardiovascular disease prevention: an evidence-based approach. Evid Based Complement Alternat Med. 2013;2013:149363. doi: 10.1155/2013/149363.
13. Kang JY, Kim DY, Lee JS, et al. Korean Red Ginseng Ameliorates Fatigue via Modulation of 5-HT and Corticosterone in a Sleep-Deprived Mouse Model. Nutrients. 2021;13(9):3121. doi: 10.3390/nu13093121.
14. Zhong L, Zhao L, Yang F, et al. Evaluation of anti-fatigue property of the extruded product of cereal grains mixed with Cordyceps militaris on mice. J Int Soc Sports Nutr. 2017;14:15. doi: 10.1186/s12970-017-0171-1.
15. Benneh CK, Biney RP, Adongo DW, et al. Anxiolytic and Antidepressant Effects of Maerua angolensis DC. Stem Bark Extract in Mice. Depress Res Treat. 2018;2018:1537371.doi: 10.1155/2018/1537371.
16. Li Q, Wang Y, Cai G, et al. Antifatigue Activity of Liquid Cultured Tricholoma matsutake Mycelium Partially via Regulation of Antioxidant Pathway in Mouse. Biomed Res Int. 2015;2015:562345. doi: 10.1155/2015/562345.
17. Chen YJ, Baskaran R, Shibu MA, et al. Anti-Fatigue and Exercise Performance Improvement Effect of Glossogyne tenuifolia Extract in Mice. Nutrients. 2022;14(5):1011. doi:10.3390/nu14051011.
18. Rankin JW. Role of protein in exercise. Clin Sports Med. 1999;18(3):499-511, vi. doi:10.1016/s0278-5919(05)70164-2.
19. Liu Y, Liu C. Antifatigue and increasing exercise performance of Actinidia arguta crude alkaloids in mice. J Food Drug Anal.2016;24(4):738-745