Hiệu quả của một số phương pháp dịch chuyển sự chú ý lên sự hợp tác của trẻ em trước gây mê tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đào Thị Huyền Trang, Phạm Quang Minh, Lưu Xuân Võ, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Hồng Đức, Nguyễn Thị Linh, Vũ Hoàng Phương, Nguyễn Hữu Tú

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Gây mê hồi sức cho trẻ em luôn là một thách thức lớn với các bác sỹ. Sau phẫu thuật trẻ em có nguy cơ gặp các biến chứng liên quan đến sức khoẻ tâm thần, các biến chứng này có thể dẫn đến rối loạn tâm lý kéo dài. Nghiên cứu mô tả tiến cứu được tiến hành trên 50 trẻ em được chỉ định phẫu thuật khe hở môi vòm. Các trẻ này được chăm sóc theo một phần của chương trình “tăng cường hồi phục sau phẫu thuật” với trọng tâm là cho trẻ uống dung dịch giàu carbonhydrate và sử dụng các biện pháp dịch chuyển sự chú ý trước phẫu thuật như khuyến khích trẻ tự tìm hiểu các thông tin hay hướng dẫn gia đình tương tác với trẻ... Kết quả thu được rất khả quan, 100% trẻ hợp tác khi vào phòng mổ, 90% trẻ hợp tác với kíp gây mê. Kết luận: một số phương pháp dịch chuyển sự chú ý làm tăng sự hợp tác của trẻ, các phương pháp này bước đầu mang lại hiệu quả tốt, an toàn và nên được áp dụng rộng rãi cho trẻ em trước khi gây mê phẫu thuật theo chương trình.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Marie, T., & Aouad. (2011). The psychological disturbances of the child undergoing surgery-from admission till beyond discharge. Middle East Journal of Anesthesiology, 21(2).
2. Gulur, P., Fortier, M. A., Mayes, L. C., & et al. (2019). Perioperative behavioral stress in children. In A practice of anesthesia for infants and children (6th ed., pp. 25–34.e3).
3. Stanzel, A., & Sierau, S. (2022). Pediatric medical traumatic stress (PMTS) following surgery in childhood and adolescence: A systematic review. Journal of Child & Adolescent Trauma, 15(3), 795-809. https://doi.org/10.1007/s40653-022-00439-3.
4. Rafeedqi, T., & Pearson, E. G. (2021). Enhanced recovery after surgery in children. Translational Gastroenterology and Hepatology, 6, 46. https://doi.org/10.21037/tgh-20-159.
5. Johnstone, J. (2020). How to provide preoperative care to patients. Nursing Standard. https://doi.org/10.7748/ns.2020.e11406.
6. Văn Giáp, N., Thị Trang, N., Ngọc Tuyến, L., & cộng sự. (2022). Đặc điểm dị tật khe hở môi và/hoặc vòm miệng ở trẻ em đến khám và điều trị tại bệnh viện răng hàm mặt trung ương Hà Nội năm 2019-2021. Vietnam Medical Journal, 514(1), 10, 51298.
7. Frykholm, P., Disma, N., Andersson, H., & et al. (2022). Pre-operative fasting in children: A guideline from the European Society of Anaesthesiology and Intensive Care. European Journal of Anaesthesiology, 39(1).
8. Dobson, G., Chow, L., Filteau, L., & et al. (2021). Guidelines to the practice of anesthesia–revised edition. Canadian Journal of Anaesthesia, 68(1), 92. https://doi.org/10.1007/s12630-020-01806-9.
9. Asokan, S., Geetha Priya, P. R., & et al. (2021). Effectiveness of distraction techniques in the management of anxious children: A randomized controlled pilot trial. Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 38(4), 407–412. https://doi.org/10.4103/JISPPD.JISPPD_435_20.
10. Khandelwal, M., Shetty, R. M., & et al. (2019). Effectiveness of distraction techniques in managing pediatric dental patients. International Journal of Clinical Pediatric Dentistry, 12(1), 18–24. https://doi.org/10.5005/jp-journals-10005-1648.