13. Kết quả giảm đau và cải thiện há miệng của laser trong điều trị rối loạn khớp thái dương hàm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả giảm đau và cải thiện biên độ há miệng của laser năng lượng thấp (LLLT) trong điều trị rối loạn khớp thái dương hàm (TMDs). Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng trên 44 BN TMDs đau cơ (theo DC/TMD). BN được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm 1 điều trị laser diode, bước sóng 660nm, 2 lần trong 1 tuần, tổng cộng 10 lần. Nhóm 2 đeo máng ổn định ban đêm, 8 tiếng/ngày trong 2 tháng. Hai nhóm được giáo dục, thay đổi thói quen, tập vận động hàm dưới trong 2 tháng. Khám BN trước điều trị (T0), sau 2 tuần (T2), 4 tuần (T4), 12 tuần (T12), 24 tuần (T24) nhằm đánh giá: thang điểm đau VAS, số điểm đau cơ nhai, biên độ há tối đa. Điểm VAS trước và sau của từng nhóm có sự khác biệt (p < 0,05). Điểm VAS sau điều trị của nhóm 1 và 2 tương tự nhau (p > 0,05). Biên độ há của hai nhóm cải thiện đáng kể sau 24 tuần (p < 0,05). LLLT giúp giảm đau và cải thiện biên độ há miệng tương tự máng nhai trên bệnh nhân TMDs.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rối loạn khớp thái dương hàm, đau cơ, liệu pháp laser năng lượng thấp, điều trị rối loạn khớp thái dương hàm
Tài liệu tham khảo
2. Reny de Leeuw, Gary D. Klasser. Orofacial Pain Guidelines for Assessment, Diagnosis, and Management. , 2018; 1-50; 249-265. Sixth Edition. Quintessence Publishing; 2018.
3. Farshidfar N, Farzinnia G, Samiraninezhad N, et al. The Effect of Photobiomodulation on Temporomandibular Pain and Functions in Patients With Temporomandibular Disorders: An Updated Systematic Review of the Current Randomized Controlled Trials. J Lasers Med Sci. 2023; 14:24. doi:10.34172/jlms.2023.24.
4. da Cunha LA, Firoozmand LM, da Silva AP, Esteves SA, de Oliveira W. Efficacy of low-level laser therapy in the treatment of temporomandibular disorder. Int Dent J. 2008; 58(4): 213-217. doi:10.1111/j.1875-595X.2008.tb00351.x.
5. Ahmad SA, Department of Oral Surgery, Faculty of Dentistry, Jamia Millia Islamia, New Delhi, India, Hasan S, et al. Low-level laser therapy in temporomandibular joint disorders: a systematic review. J Med Life. 2021; 14(2): 148-164. doi:10.25122/jml-2020-0169.
6. Lâm LN, Vinh NP. Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm bằng máng nhai tại Bệnh viện Trường Đại học Y dược Cần Thơ năm 2021 - 2022. Tạp Chí Y Học Cộng Đồng. 2023; 64(5). doi:10.52163/yhc.v64i5.786.
7. Nguyễn Mạnh Thành. Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm dưới bằng máng nhai ổn định. Tạp chí Y học thực hành. 2014.
8. Gupta D. 49. An in-vivo study to evaluate the onset of relief from ibuprofen, placebo and occlusal splint in patients with acute myalgia in muscles related to temporomandibular joint: a comparative randomized study. J Indian Prosthodont Soc. 2018; 18(6): 72. doi:10.4103/0972-4052.246660.
9. Boonstra AM, Schiphorst Preuper HR, Balk GA, Stewart RE. Cut-off points for mild, moderate, and severe pain on the visual analogue scale for pain in patients with chronic musculoskeletal pain. Pain. 2014; 155(12): 2545-2550. doi:10.1016/j.pain.2014.09.014.
10. Ohrbach R GY, List T, Michelotti, Schiffman E. Diagnostic Criteria for Temporomandibular Disorders (DC/TMD) Clinical Examination Protocol. Published online 2014.
11. Peimani S, MS F. Comparison of Low-Level Laser Therapy and Drug Therapy in Patients with Temporomandibular Disorders: A Randomized Clinical Trial. J Oral Health Dent Sci. 2018; 2. doi:10.18875/2577-1485.2.205.
12. Altindiş T, Güngörmüş M. Thermographic evaluation of occlusal splint and low level laser therapy in myofascial pain syndrome. Complement Ther Med. 2019; 44: 277-281. doi:10.1016/j.ctim.2019.05.006.
13. Hotta PT, Hotta TH, Bataglion C, et al. Emg analysis after laser acupuncture in patients with temporomandibular dysfunction (TMD). Implications for practice. Complement Ther Clin Pract. 2010; 16(3): 158-160. doi:10.1016/j.ctcp.2010.01.002.
14. Azangoo Khiavi H, Ebrahimi H, Najafi S, et al. Efficacy of Low-Level Laser, Hard Occlusal Appliance and Conventional Pharmacotherapy in the Management of Myofascial Pain Dysfunction Syndrome; A Preliminary Study. J Lasers Med Sci. 2020; 11(1): 37-44. doi:10.15171/jlms.2020.07.
15. Ahrari F, Madani AS, Ghafouri ZS, Tunér J. The efficacy of low-level laser therapy for the treatment of myogenous temporomandibular joint disorder. Lasers Med Sci. 2014; 29(2):551-557. doi:10.1007/s10103-012-1253-6.
16. Arash Rahimi. Application of Low Level Laser in Temporomandibular Disorders. Journal of Lasers in Medical Sciences. 2011.
17. Santos T de S, Piva MR, Ribeiro MH, Antunes AA, Melo AR, Silva ED de O e. Lasertherapy efficacy in temporomandibular disorders: control study. Braz J Otorhinolaryngol. 2015; 76(3): 294-299. doi:10.1590/S1808-86942010000300004.
18. Kato MT, Kogawa EM, Santos CN, Conti PCR. Tens and low-level laser therapy in the management of temporomandibular disorders. J Appl Oral Sci. 2006; 14(2): 130-135. doi:10.1590/S1678-77572006000200012.
19. Mazzetto M, Carrasco T, Bidinelo E, Pizzo R, Mazzetto R. Low Intensity Laser Application in Temporomandibular Disorders: A Phase I Double-Blind Study. Cranio J Craniomandib Pract. 2007; 25: 186-192. doi:10.1179/crn.2007.029.
20. Al-Otaibi L. The efficacy of combining low-level laser therapy with oral motor exercises in patients with temporomandibular disorders (pilot study). Int J Clin Trials. 2023; 10:282-290. doi:10.18203/2349-3259.ijct20233170.
21. Pihut M, Gorecka M, Ceranowicz P, Więckiewicz M. The Efficiency of Anterior Repositioning Splints in the Management of Pain Related to Temporomandibular Joint Disc Displacement with Reduction. Pain Res Manag. 2018; 2018:1-6. doi:10.1155/2018/9089286.
22. Chantaracherd P, John MT, Hodges JS, Schiffman EL. Temporomandibular Joint Disorders’ Impact on Pain, Function, and Disability. J Dent Res. 2015; 94(3 Suppl): 79S-86S. doi:10.1177/0022034514565793.