31. Lo âu và trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Người nhiễm HIV/AIDS thường gặp phải nhiều vấn đề tâm lý, đặc biệt là lo âu và trầm cảm, ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống. Nghiên cứu cắt ngang trên 207 người nhiễm HIV/AIDS tại Thừa Thiên Huế nhằm xác định tỷ lệ mắc lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan. Thang đo HAM-A và CES-D được sử dụng để đánh giá mức độ lo âu và trầm cảm. Kết quả cho thấy tỷ lệ lo âu chiếm 32,4% và tỷ lệ trầm cảm chiếm 21,7% bệnh nhân. Các yếu tố liên quan đến lo âu gồm nhóm nghề nghiệp kinh doanh/buôn bán (OR = 1,557; 95%CI: 0,532 - 4,559; p = 0,011), chưa kết hôn/ly dị/goá (OR = 0,434; 95%CI: 0,225 - 0,836; p = 0,013) và mắc các bệnh lý kèm theo (OR = 3,319; 95%CI: 1,318 - 8,357; p = 0,011). Trầm cảm có mối liên quan với nhóm tuổi trên 40 (OR = 0,380; 95%CI: 0,153 - 0,941; p = 0,036), kinh tế gia đình nghèo/cận nghèo (OR = 3,695; 95%CI: 1,486 - 9,187; p = 0,005). Tỷ lệ lo âu và trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS tại Thừa Thiên Huế tương đối cao, do đó cần có sự quan tâm, can thiệp tâm lý thích hợp để cải thiện sức khỏe tâm thần của người nhiễm HIV/AIDS.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
HIV/AIDS, lo âu, trầm cảm, HAM-A, CES-D, Thừa Thiên Huế
Tài liệu tham khảo
2. Mỗi năm cả nước phát hiện thêm 11.000 ca nhiễm HIV - Chương trình mục tiêu quốc gia - Cổng thông tin Bộ Y tế. Accessed October 20, 2024. https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/moi-nam-ca-nuoc-phat-hien-them-11-000-ca-nhiem-hiv?inheritRedirect=false
3. Nedelcovych MT, Manning AA, Semenova S, et al. The Psychiatric Impact of HIV HHS Public Access. ACS Chem Neurosci. 2017;8(7):1432-1434. doi:10.1021/acschemneuro.7b00169
4. Hương PTT. , HLT. , GLM. , VHTH. , NĐT. , & TNTH. Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 - 2022 | Tạp chí Y học Dự phòng. Tạp chí Y học dự phòng. 2022;32(8):12-19. Accessed October 20, 2024. https://vjpm.vn/index.php/vjpm/article/view/882
5. Wagner GJ, Goggin K, Remien RH, et al. A closer look at depression and its relationship to HIV antiretroviral adherence. Annals of Behavioral Medicine. 2011;42(3):352-360. doi:10.1007/S12160-011-9295-8
6. Gonzalez JS, Batchelder AW, Psaros C, Safren SA. Depression and HIV/AIDS treatment nonadherence: A review and meta-analysis. J Acquir Immune Defic Syndr (1988). 2011;58(2):181-187. doi:10.1097/QAI.0B013E31822D490A
7. DiMatteo MR, Lepper HS, Croghan TW. Depression is a risk factor for noncompliance with medical treatment meta-analysis of the effects of anxiety and depression on patient adherence. Arch Intern Med. 2000;160(14):2101-2107. doi:10.1001/ARCHINTE.160.14.2101
8. Sin NL, DiMatteo MR. Depression Treatment Enhances Adherence to Antiretroviral Therapy: A Meta-Analysis. Ann Behav Med. 2014;47(3):259. doi:10.1007/S12160-013-9559-6
9. Hartzell JD, Janke IE, Weintrob AC. Impact of depression on HIV outcomes in the HAART era. Journal of Antimicrobial Chemotherapy. 2008;62(2):246-255. doi:10.1093/JAC/DKN193
10. Hương PTT, Hương LT, Giang LM, Vân HTH, Ngoan ĐT, Trang NTH. Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, giai đoạn 2012 - 2022. Tạp chí Y học Dự phòng. 2022;32(8 Phụ bản):12-19. doi:10.51403/0868-2836/2022/882
11. Bernard C, Dabis F, De Rekeneire N. Prevalence and factors associated with depression in people living with HIV in sub-Saharan Africa: A systematic review and meta-analysis. PLoS One. 2017;12(8). doi:10.1371/JOURNAL.PONE.0181960
12. Thai TT, Jones MK, Harris LM, Heard RC, Hills NK, Lindan CP. Symptoms of Depression in People Living with HIV in Ho Chi Minh City, Vietnam: Prevalence and Associated Factors. AIDS Behav. 2018;22:76-84. doi:10.1007/S10461-017-1946-8
13. Chantaratin S, Trimetha K, Werarak P, et al. Depression and Anxiety in Youth and Young Adults Living with HIV: Frequency and Associated Factors in Thai Setting. J Int Assoc Provid AIDS Care. 2022;21:23259582221101812. doi:10.1177/23259582221101811
14. Orbell S, Schneider H, Esbitt S, et al. Hamilton Anxiety Rating Scale. Encyclopedia of Behavioral Medicine. Published online 2013:886-887. doi:10.1007/978-1-4419-1005-9_197
15. Thai TT, Jones MK, Harris LM, Heard RC. Screening value of the Center for epidemiologic studies-depression scale among people living with HIV/AIDS in Ho Chi Minh City, Vietnam: a validation study. BMC Psychiatry. Published online 2016. doi:10.1186/s12888-016-0860-3
16. Ji J, Zhang Y, Ma Y, et al. People who living with HIV/AIDS also have a high prevalence of anxiety disorders: a systematic review and meta-analysis. Front Psychiatry. 2024;15. doi:10.3389/FPSYT.2024.1259290/FULL
17. Huỳnh NVA, Tô GK, Nguyễn TKT, Phạm ĐQ. Rối loạn lo âu, trầm cảm và chất lượng cuộc sống của những người nhiễm HIV đang điều trị ARV tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Tỉnh Bình Phước. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. 2019;23(2):259-266.
18. Ayano G, Demelash S, Abraha M, Tsegay L. The prevalence of depression among adolescent with HIV/AIDS: a systematic review and meta-analysis. AIDS Res Ther. 2021;18(1):23. doi:10.1186/S12981-021-00351-1
19. Thái TT, Phạm TTP, Trần BV, Nguyễn TBN. Mối liên quan giữa các biến cố bất lợi và trầm cảm ở bệnh nhân HIV điều trị ngoại trú tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;525(Tháng 4-Số 2):346-350.
20. Đình Quyết P, Thị Duyên V, Ngọc Vân Anh H. Trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV. Y học TP Hồ Chí Minh. 2018;Phụ bản tập 22(1):285-292.
21. Ngô VM, Bùi THV. Thực trạng trầm cảm của người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại 2 phòng khám ngoại trú Tỉnh Thái Bình. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021;506(2):289-294.