Đánh giá rối loạn chuyển hóa lipid và chỉ số tác nhân xơ vữa trong huyết tương ở bệnh nhân người lớn mắc viêm thận lupus

Đường Mạnh Long, Đỗ Gia Tuyển, Nghiêm Trung Dũng, Đặng Thị Việt Hà

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 40 bệnh nhân viêm thận Lupus tại Trung tâm Thận tiết niệu và lọc máu - Bệnh Viện Bạch Mai nhằm xác định tỉ lệ rối loạn lipid máu và chỉ số tác nhân xơ vữa trong huyết tương ở nhóm bệnh nhân này đồng thời đánh giá mối tương quan giữa các thông số lipid máu với một số chỉ số tiên lượng tiến triển ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 100% số bệnh nhân nghiên cứu có ít nhất một rối loạn chuyển hóa Lipid. Tăng Triglycerid máu là rối loạn thường gặp nhất trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu (chiếm 90% số bệnh nhân). Tỉ lệ bất thường cholesterol, LDL-C, HDL-C lần lượt là 77,5%; 85%; 72,5%. Chỉ số AIP trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 0,44 ± 0,39; có 73% số bệnh nhân có điểm AIP > 2,1. Nồng độ HDL có mối tương quan thuận với nồng độ bổ thể C3 (r = 0,610; p < 0,001), chỉ số AIP có mối tương quan nghịch với nồng độ bổ thể C3 (r = -0,525, p < 0,001) và C4 (r = -0,454; p = 0,003) ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Dall’Era M. Chapter 21. Systemic Lupus Erythematosus. In: Imboden JB, Hellmann DB, Stone JH, eds. CURRENT Diagnosis & Treatment: Rheumatology. 3rd ed. The McGraw-Hill Companies; 2013. Accessed October 5, 2024. accessmedicine.mhmedical.com/content.aspx?aid=57272268
2. Rovin BH, Ayoub IM, Chan TM, et al. KDIGO 2024 Clinical Practice Guideline for the management of LUPUS NEPHRITIS. Kidney International. 2024;105(1):S1-S69. doi:10.1016/j.kint.2023.09.002
3. Tselios K, Koumaras C, Gladman DD, et al. Dyslipidemia in systemic lupus erythematosus: just another comorbidity? Semin Arthritis Rheum. 2016;45(5):604-610. doi:10.1016/j.semarthrit.2015.10.010
4. Olusi SO, George S. Prevalence of LDL atherogenic phenotype in patients with systemic lupus erythematosus. Vasc Health Risk Manag. 2011;7:75-80. doi:10.2147/VHRM.S17015
5. Wijaya LK, Kasjmir YI, Sukmana N, et al. The proportion of dyslipidemia in systemic lupus erythematosus patient and distribution of correlated factors. Acta Med Indones. 2005;37(3):132--44.
6. Chong YB, Yap DYH, Tang CSO, et al. Dyslipidaemia in patients with lupus nephritis. Nephrology (Carlton). 2011;16(5):511-517. doi:10.1111/j.1440-1797.2011.01456.x
7. Guo H, Peng C, Zhang M, et al. Dyslipidemia and important organ damages in patients with active systemic lupus erythematosus. Chinese Journal of Rheumatology. 2010;33-36. http://dx.doi.org/10.3760/cma.j.issn.1007-7480.2010.01.009
8. Yu HH, Chen PC, Yang YH, et al. Statin reduces mortality and morbidity in systemic lupus erythematosus patients with hyperlipidemia: A nationwide population-based cohort study. Atherosclerosis. 2015;243(1):11-18. doi:10.1016/j.atherosclerosis.2015.08.030
9. Niroumand S, Khajedaluee M, Khadem-Rezaiyan M, et al. Atherogenic Index of Plasma (AIP): A marker of cardiovascular disease. Medical Journal of the Islamic Republic of Iran. 2015;29:240. Accessed November 10, 2024. https://pmc.ncbi.nlm.nih.gov/articles/PMC4715400/
10. Dobiásová M, Frohlich J, Sedová M, et al. Cholesterol esterification and atherogenic index of plasma correlate with lipoprotein size and findings on coronary angiography. J Lipid Res. 2011;52(3):566-571. doi:10.1194/jlr.P011668
11. Dobiásová M. AIP--atherogenic index of plasma as a significant predictor of cardiovascular risk: from research to practice. Vnitr Lek. 2006;52(1):64-71.
12. Mok CC. Prognostic factors in lupus nephritis. Lupus. 2005;14(1):39-44. doi:10.1191/0961203305lu2057oa
13. Ballard-Hernandez J, Sall J. Dyslipidemia Update. Nurs Clin North Am. 2023;58(3):295-308. doi:10.1016/j.cnur.2023.05.002
14. Lưu Quang Tiến, Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Anh Minh. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có rối loạn lipid máu. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023;523(2). doi:10.51298/vmj.v523i2.4558
15. K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: Evaluation, classification, and stratification. American Journal of Kidney Diseases. 2002;39. Accessed December 18, 2024. https://typeset.io/papers/k-doqi-clinical-practice-guidelines-for-chronic-kidney-22mdhpltbq
16. Sajjad S, Farman S, Saeed MA, et al. Frequency of Dyslipidemia in patients with Lupus Nephritis. Pak J Med Sci. 2017;33(2):358-362. doi:10.12669/pjms.332.12410
17. Niroumand S, Khajedaluee M, Khadem-Rezaiyan M, et al. Atherogenic Index of Plasma (AIP): A marker of cardiovascular disease. Med J Islam Repub Iran. 2015;29:240. Accessed November 24, 2024. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4715400/
18. Vaziri ND. Disorders of lipid metabolism in nephrotic syndrome: mechanisms and consequences. Kidney Int. 2016;90(1):41-52. doi:10.1016/j.kint.2016.02.026
19. Kati Ylitalo, Kimmo VK Porkka, Seppo Meri, et al. Serum complement and familial combined hyperlipidemia. Atherosclerosis. 1997;2:271-277. http://ouci.dntb.gov.ua/en/works/7ArJ3pm4/
20. Haskard DO, Boyle JJ, Mason JC. The role of complement in atherosclerosis. Curr Opin Lipidol. 2008;19(5):478-482. doi:10.1097/MOL.0b013e32830f4a06
21. Parra S, Vives G, Ferré R, et al. Complement system and small HDL particles are associated with subclinical atherosclerosis in SLE patients. Atherosclerosis. 2012;225(1):224-230. doi:10.1016/j.atherosclerosis.2012.08.029
22. Yaël Mamane, Chi Chung Chan, Genevieve Lavallee, et al. The C3a anaphylatoxin receptor is a key mediator of insulin resistance and functions by modulating adipose tissue macrophage infiltration and activation. Diabetes. 2009 Sep;58(9):2006-17. doi: 10.2337/db09-0323