39. Gây mê hồi sức để mổ lấy thai cho sản phụ thông liên thất có tăng áp lực động mạch phổi nặng: Báo cáo một ca lâm sàng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thai kì bị chống chỉ định ở bệnh nhân có tăng áp lực mạch phổi vì tỉ lệ tử vong cao, tuy nhiên một số bệnh nhân lựa chọn mang thai hoặc mới phát hiện bệnh khi khám thai định kì. Gây mê mổ lấy thai cho bệnh nhân tăng áp lực mạch phổi là một thách thức lớn đòi hỏi bác sĩ gây mê hồi sức cần có chiến lược gây mê thận trọng, phối hợp đa chuyên khoa: bác sĩ sản khoa, tim mạch, sơ sinh. Chúng tôi báo cáo một trường hợp lâm sàng hiếm gặp, bệnh nhân nữ 28 tuổi, tiền sử thông liên thất – tăng áp lực mạch phổi cố định, bỏ theo dõi và điều trị tim mạch sau khi quyết định mang thai. Bệnh nhân vào viện khám trong tình trạng Thai 35 tuần – Thông liên thất phần màng shunt hai chiều, áp lực động mạch phổi đo được trên siêu âm là 128mmHg, chúng tôi lập tức hội chẩn đa chuyên khoa và ra kế hoạch mổ lấy thai cấp, chủ động. Bệnh nhân được mổ lấy thai thành công dưới phương pháp gây mê toàn thân với sự kiểm soát huyết động chặt chẽ, trẻ sơ sinh APGAR 8-9 điểm. Bệnh nhân tiếp tục được theo dõi, điều trị tích cực sau mổ và được ra viện sau 21 ngày.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Tăng áp lực mạch phổi, gây mê, mổ lấy thai
Tài liệu tham khảo
2. Kaw R, Pasupuleti V, Deshpande A, Hamieh T, Walker E, Minai OA. Pulmonary hypertension: an important predictor of outcomes in patients undergoing non-cardiac surgery. Respir Med. 2011; 105(4): 619-624. doi:10.1016/j.rmed.2010.12.006.
3. Mostert E. An approach to the pregnant patient with pulmonary hypertension. South Afr J Anaesth Analg. Published online May 28, 2018: S3-S5.
4. Hemnes AR, Kiely DG, Cockrill BA, et al. Statement on pregnancy in pulmonary hypertension from the Pulmonary Vascular Research Institute. Pulm Circ. 2015; 5(3): 435-465. doi:10.1086/682230.
5. Hill CC, Pickinpaugh J. Physiologic changes in pregnancy. Surg Clin North Am. 2008; 88(2): 391-401, vii. doi:10.1016/j.suc.2007.12.005.
6. Elliot CA, Stewart P, Webster VJ, et al. The use of iloprost in early pregnancy in patients with pulmonary arterial hypertension. Eur Respir J. 2005; 26(1): 168-173. doi:10.1183/09031936.05.00128504.
7. Albackr HB, Aldakhil LO, Ahamd A. Primary pulmonary hypertension during pregnancy: A case report. J Saudi Heart Assoc. 2013; 25(3): 219-223. doi:10.1016/j.jsha.2012.12.001.
8. Pulmonary Hypertension in Pregnancy and Anesthetic Implications. Accessed December 2, 2024. http://ouci.dntb.gov.ua/en/works/4ELOgMB7/.
9. Terek D, Kayikcioglu M, Kultursay H, et al. Pulmonary arterial hypertension and pregnancy. J Res Med Sci Off J Isfahan Univ Med Sci. 2013; 18(1): 73-76.
10. Bhatia R, Kaeley N, Bhatia R. Anaesthetic Management of Caesarean Section in a Term Pregnancy with Ventricular Septal Defect and Pulmonary Hypertension with Severe Pulmonary Stenosis. J Clin Diagn Res JCDR. 2016; 10(6): UD03-04. doi:10.7860/JCDR/2016/18894.8033.
11. Lin DM, Lu JK. Anesthetic management in pregnant patients with severe idiopathic pulmonary arterial hypertension. Int J Obstet Anesth. 2014; 23(3): 289-290. doi:10.1016/j.ijoa.2014.03.006.
12. Anaesthesia for caesarean section in the presence of severe primary pulmonary hypertension - PubMed. Accessed December 2, 2024. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/10193297/.
13. McNeil A, Chen J, Meng ML. Pulmonary hypertension in pregnancy-the Anesthesiologist’s perspective. Int J Cardiol Congenit Heart Dis. 2021; 5: 100234. doi:10.1016/j.ijcchd.2021.100234.
14. Wood C, Balciunas M, Lordan J, Mellor A. Perioperative Management of Pulmonary Hypertension. a Review. J Crit Care Med. 2021; 7(2): 83-96. doi:10.2478/jccm-2021-0007.
15. Smith JS, Mueller J, Daniels CJ. Pulmonary arterial hypertension in the setting of pregnancy: a case series and standard treatment approach. Lung. 2012; 190(2): 155-160. doi:10.1007/s00408-011-9345-9.
16. Warnes CA. Pregnancy and pulmonary hypertension. Int J Cardiol. 2004; 97 Suppl 1:11-13. doi:10.1016/j.ijcard.2004.08.004.