23. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn do Staphylococcus aureus ở trẻ sơ sinh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm khuẩn do Staphylococcus aureus ở trẻ sơ sinh tại Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 01/2022 đến tháng 06/2023. Trong 108 trẻ, 81,5% sinh đủ tháng, 77,8% cân nặng ≥ 2500g, 88% nhập viện sau 3 ngày tuổi với triệu chứng bú kém (63,9%) và sốt (65,7%). Tổn thương chủ yếu ở da-mô mềm (58,3%), nhiễm khuẩn huyết (35,2%) và viêm phổi màng phổi (25%). 32,4% bạch cầu ≥ 20 G/L và 59,3% CRP ≥ 15 mg/L. Tỷ lệ MRSA cao (81,5%), với MIC ≥ 1 µg/mL ở 46,3%. Vi khuẩn nhạy cảm hoàn toàn với vancomycin và linezolid (100%). Thời gian điều trị trung bình là 16,9 ± 11,6 ngày. 87,9% trẻ điều trị bằng vancomycin, và 63,9% phối hợp kháng sinh khác. Can thiệp trích rạch áp xe (31,5%) và dẫn lưu màng phổi (14,8%). Tỷ lệ tử vong là 7,4%, chủ yếu do nhiễm khuẩn huyết và viêm phổi hoại tử. Việc tối ưu hóa chẩn đoán và điều trị là rất cần thiết để cải thiện kết quả điều trị và giảm biến chứng nghiêm trọng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nhiễm khuẩn sơ sinh, Staphylococcus aureus, trẻ sơ sinh
Tài liệu tham khảo
2. Vasiljević B, Antonović O, Maglajlić-Djukić S, et al. [The serum level of C-reactive protein in neonatal sepsis]. Srp Arh Celok Lek. 2008; 136(5-6): 253-257. doi:10.2298/sarh0806253v.
3. Ortiz de Zárate M, Sáenz C, Cimbaro Canella R, et al. Prevalence of microbiologically confirmed neonatal sepsis at a maternity center in the City of Buenos Aires. Arch Argent Pediatr. 2023; 121(3): e202202779. doi:10.5546/aap.2022-02779.eng.
4. Ericson JE, Popoola VO, Smith PB, et al. Burden of Invasive Staphylococcus aureus Infections in Hospitalized Infants. JAMA Pediatr. 2015 Dec; 169(12): 1105-11. doi: 10.1001/jamapediatrics.2015.2380.
5. Sattler CA, Mason EO, Kaplan SL. Prospective comparison of risk factors and demographic and clinical characteristics of community-acquired, methicillin-resistant versus methicillin-susceptible Staphylococcus aureus infection in children. Pediatr Infect Dis J. 2002; 21(10): 910-917. doi:10.1097/00006454-200210000-00005.
6. Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2020), Nhiễm khuẩn sơ sinh, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 119-129.
7. James S. Lewis II, PharmD, et al (2023), Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty-Fifth Informational Supplement. CLSI document M100-S25. Wayne, PA - Z-Library.
8. Shadbolt R, We MLS, Kohan R, et al. Neonatal Staphylococcus Aureus Sepsis: a 20-year Western Australian experience. Journal of perinatology. 2022; 42(11): 1440-1445. doi:10.1038/s41372-022-01440-3.
9. Wu X, Wang C, He L, et al. Clinical characteristics and antibiotic resistance profile of invasive MRSA infections in newborn inpatients: a retrospective multicenter study from China. BMC pediatrics. 2023; 23:264. doi:10.1186/s12887-023-04084-0.
10. Đỗ Trọng Đạt. Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn và nhận xét kết quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu vàng tại Bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội; 2020.
11. Qiao Y, Ning X, Chen Q, et al. Clinical and molecular characteristics of invasive community-acquired Staphylococcus aureusinfections in Chinese children. BMC infectious diseases. 2014; 14: 582. doi:10.1186/s12879-014-0582-4.
12. Celik IH, Hanna M, Canpolat FE, et al. Diagnosis of neonatal sepsis: the past, present and future. Pediatric research. 2022 Jan; 91(2): 337-350. doi: 10.1038/s41390-021-01696-z.
13. Miles F, Voss L, Segedin E, et al. Review of Staphylococcus aureus infections requiring admission to a paediatric intensive care unit. Archives of disease in childhood. 2005; 90(12): 1274-1278. doi:10.1136/adc.2005.074229.
14. Dong Q, Liu Y, Li W, et al. Phenotypic and Molecular Characteristics of Community-Associated Staphylococcus aureus Infection in Neonates. Infection and drug resistance. 2020; 13: 4589-4600. doi:10.2147/IDR.S284781.
15. Song KH, Kim M, Kim CJ, et al. Impact of Vancomycin MIC on Treatment Outcomes in Invasive Staphylococcus aureus Infections. Antimicrobial agents and chemotherapy. 2017; 61(3): e01845-16. doi:10.1128/AAC.01845-16.
16. Ricardo de Stefani Dalponte, Gabriel Cipriano Vidal Heluany and Monique Michels, et al. Tratamento cirúrgico de pneumonia necrosante em crianças em um período de 10 anos. Revista do Colégio Brasileiro de Cirurgiões. 2020. Vol. 47(1). doi: 10.1590/0100-6991e-20202374.
17. Sicot N, Khanafer N, Meyssonnier V, et al. Methicillin resistance is not a predictor of severity in community-acquired Staphylococcus aureus necrotizing pneumonia-results of a prospective observational study. Clinical Microbiology and Infection. 2013; 19(3): E142-E148. doi:10.1111/1469-0691.12022.
18. Khokhlova OE, Hung WC, Wan TW, et al. Healthcare- and Community-Associated Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) and Fatal Pneumonia with Pediatric Deaths in Krasnoyarsk, Siberian Russia: Unique MRSA’s Multiple Virulence Factors, Genome, and Stepwise Evolution. PLoS One. 2015; 10(6): e0128017. doi:10.1371/journal.pone.0128017.