Mô tả chế độ dinh dưỡng của trẻ nhũ nhi sau phẫu thuật ống tiêu hoá

Nguyễn Thị Thuý Hồng, Lê Thị Hương, Trần Tiến Đạt, Trần Thị Khánh Ninh, Trần Anh Quỳnh, Nguyễn Trọng Bách, Nguyễn Thị Hằng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quý giá cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tuy nhiên những trẻ sau phẫu thuật tiêu hoá không phải trẻ nào cũng hấp thu tốt. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả chế độ dinh dưỡng của trẻ sau mổ cắt ruột đến 12 tháng sau mổ và một số yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn của trẻ. Nghiên cứu mô tả tiến cứu chế độ ăn của 50 trẻ sau phẫu thuật tiêu hoá. Nghiên cứu có 54% trẻ nam, tuổi trung bình 11,5 tháng, 32% trẻ đẻ non, 30% trẻ suy chức năng ruột sau mổ 12 tháng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, suy dinh dưỡng thể thấp còi lần lượt là: 28% và 36%. Sau mổ 12 tháng vẫn còn 20% trẻ chỉ hấp thu được sữa công thức thuỷ phân hoàn toàn, 20% trẻ hấp thu được sữa thuỷ phân một phần, 60% trẻ hấp thu được sữa công thức thường và sữa mẹ. Tỷ lệ trẻ phải uống sữa công thức thuỷ phân hoàn toàn cao hơn rõ rệt ở các nhóm suy chức năng ruột so với không suy chức năng ruột, nhóm có hậu môn nhân tạo so với nhóm không có, nhóm cắt ruột non so với nhóm không cắt ruột non.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. AE A, Lawal TA, Olulana DI, et al. Bowel resection in children in Ibadan, Nigeria. Journal of the West African College of Surgeons. 2018;8(1):50.
2. Henderson G, Anthony MY, McGuire W. Formula milk versus maternal breast milk for feeding preterm or low birth weight infants. Cochrane database of systematic reviews. 2007;(4). Accessed December 19, 2024.
3. Bar S, Milanaik R, Adesman A. Long-term neurodevelopmental benefits of breastfeeding. Current opinion in pediatrics. 2016;28(4):559-566.
4. Good M, Sodhi CP, Hackam DJ. Evidence-based feeding strategies before and after the development of necrotizing enterocolitis. Expert Review of Clinical Immunology. 2014;10(7):875-884.
5. Agostoni C, Buonocore G, Carnielli VP, et al. Enteral nutrient supply for preterm infants: commentary from the European Society of Paediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition Committee on Nutrition. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition. 2010;50(1):85-91.
6. Meredith-Dennis L, Xu G, Goonatilleke E, et al. Composition and Variation of Macronutrients, Immune Proteins, and Human Milk Oligosaccharides in Human Milk from Nonprofit and Commercial Milk Banks. J Hum Lact. 2018;34(1):120-129.
7. Squires RH, Duggan C, Teitelbaum DH, et al. Natural history of pediatric intestinal failure: initial report from the Pediatric Intestinal Failure Consortium. The Journal of pediatrics. 2012;161(4):723-728.
8. Mayer O, Kerner JA. Management of short bowel syndrome in postoperative very low birth weight infants. In: Seminars in Fetal and Neonatal Medicine. Vol 22. Elsevier; 2017:49-56. Accessed December 23, 2024.
9. Biren P Modi , David P Galloway , Kathleen Gura, et al. ASPEN definitions in pediatric intestinal failure. Journal of Parenteral and Enteral Nutrition. 2022 Jan;46(1):42-59. doi: 10.1002/jpen.2232.
10. Merritt RJ, Cohran V, Raphael BP, et al. Intestinal rehabilitation programs in the management of pediatric intestinal failure and short bowel syndrome. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition. 2017;65(5):588-596.
11. Organization WH. WHO Child Growth Standards: Length/Height-for-Age, Weight-for-Age, Weight-for-Length, Weight-for-Height and Body Mass Index-for-Age: Methods and Development. World Health Organization; 2006.
12. Sarkar S, Patra C, Dasgupta MK, et al. Prevalence of congenital anomalies in neonates and associated risk factors in a tertiary care hospital in eastern India. Journal of clinical neonatology. 2013;2(3):131-134.
13. Yang C fu J, Duro D, Zurakowski D, et al. High prevalence of multiple micronutrient deficiencies in children with intestinal failure: a longitudinal study. The Journal of pediatrics. 2011;159(1):39-44.
14. Schalamon J, Mayr JM, Höllwarth ME. Mortality and economics in short bowel syndrome. Best Practice & Research Clinical Gastroenterology. 2003;17(6):931-942.
15. Williams NS, Evans P, King RF. Gastric acid secretion and gastrin production in the short bowel syndrome. Gut. 1985;26(9):914-919.
16. Remington M, Fleming CR, Malagelada JR. Inhibition of postprandial pancreatic and biliary secretion by loperamide in patients with short bowel syndrome. Gut. 1982;23(2):98-101.
17. Varma S, Bartlett EL, Nam L, et al. Use of breast milk and other feeding practices following gastrointestinal surgery in infants. Journal of pediatric gastroenterology and nutrition. 2019;68(2):264-271.
18. Ekingen G, Ceran C, Guvenc BH, et al. Early enteral feeding in newborn surgical patients. Nutrition. 2005;21(2):142-146.
19. Ksiazyk J, Piena M, Kierkus J, et al. Hydrolyzed versus nonhydrolyzed protein diet in short bowel syndrome in children. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 2002;35(5):615-618.
20. Capriati T, Nobili V, Stronati L, et al. Enteral nutrition in pediatric intestinal failure: does initial feeding impact on intestinal adaptation. Expert Rev Gastroenterol Hepatol. 2017;11(8):741-748.