Độ chính xác của hình ảnh khuôn mặt được tái dựng từ máy quét khuôn mặt - nghiên cứu in-vitro
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này nhằm đánh giá độ chính xác của hình ảnh khuôn mặt được tái dựng từ máy quét khuôn mặt, một công nghệ ngày càng phổ biến trong lĩnh vực răng hàm mặt. Sử dụng mô hình sọ mặt người được tái tạo bằng silicone, chúng tôi đã thực hiện 10 lần quét bằng máy quét khuôn mặt và 1 lần chụp CBCT để so sánh. Sự chênh lệch của hình ảnh nghiên cứu và hình ảnh tham chiếu được đánh giá bằng phương pháp chồng hình 3D. Máy quét khuôn mặt công nghệ quang trắc lập thể có khả năng tái dựng hình ảnh khuôn mặt với độ chính xác cao ở mức 548μm cho độ đúng và 67μm cho độ chụm, mặc dù một số vùng vẫn có sự chênh lệch đáng kể so với hình ảnh tham chiếu. Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin quý giá cho các chuyên gia trong lĩnh vực răng hàm mặt và mở ra hướng đi mới cho các ứng dụng công nghệ trong nha khoa. Việc áp dụng máy quét khuôn mặt trong lâm sàng có thể cải thiện quy trình điều trị phục hình răng thẩm mỹ và phẫu thuật.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Máy quét khuôn mặt, nha khoa kỹ thuật số, độ chính xác, CBCT
Tài liệu tham khảo
2. Schendel SA. Anthropometry of the head and face. Plastic and reconstructive surgery. 1995;96(2):480.
3. Lee JD, Nguyen O, Lin Y-C, et al. Facial Scanners in Dentistry: An Overview. Prosthesis. 2022;4(4):664-678.
4. Ender A, Mehl A. Accuracy in dental medicine, a new way to measure trueness and precision. J Vis Exp. Apr 29 2014;(86)doi:10.3791/51374
5. Nguyen AH-Q, Huynh NC-N, Nguyen ON-H, et al. In-vitro accuracy of the virtual patient model with maxillomandibular relationship at centric occlusion using 3D-printed customized transfer key. BDJ Open. Feb 1 2025; 11(1):8. doi: 10.1038/s41405-025-00303-1.
6. Jung J, Lee CH, Lee JW, et al. Three dimensional evaluation of soft tissue after orthognathic surgery. Head Face Med. Oct 5 2018;14(1):21. doi:10.1186/s13005-018-0179-z
7. Huynh NC, Tran AT, Truong TN, et al. Correlation of resin composite translucency and IOS accuracy: An in-vitro study. J Clin Exp Dent. Jun 2024;16(6):e678-e684. doi:10.4317/jced.61620
8. Nguyen ND, Tran NC, Tran TT, et al. Effects of core buildup composite resin translucency on intraoral scanner accuracy: an in vitro study. Int J Comput Dent. Sep 26 2023;26(3):201-210.doi:10.3290/j.ijcd.b3774253
9. Tran HNM, Nguyen ATD, Tran TTN, et al. 3D-printed inlays with different cavity depths impact intraoral-scanner’s accuracy in-vitro. MedPharmRes. 2023;7(4):87-94.doi:10.32895/UMP.MPR.7.4.11
10. Vo HM, Huynh NC, Tran TT, et al. Influence of titanium dioxide and composite on the accuracy of an intraoral scanner for bilateral upper posterior edentulous jaw (Kennedy class I) scanning: An in vitro study. Journal of dentistry. Dec 2023;139:104747.doi:10.1016/j.jdent.2023.104747
11. Bohner L, Gamba DD, Hanisch M, et al. Accuracy of digital technologies for the scanning of facial, skeletal, and intraoral tissues: A systematic review. J Prosthet Dent. Feb 2019;121(2):246-251. doi:10.1016/j.prosdent.2018.01.015
12. Kamio T, Suzuki M, Asaumi R, et al. DICOM segmentation and STL creation for 3D printing: a process and software package comparison for osseous anatomy. 3D Print Med. Jul 31 2020;6(1):17. doi:10.1186/s41205-020-00069-2
13. Kook MS, Jung S, Park HJ, et al. A comparison study of different facial soft tissue analysis methods. J Craniomaxillofac Surg. Jul 2014;42(5):648-56. doi:10.1016/j.jcms.2013.09.010