Yếu tố nguy cơ liên quan đến tử vong ở người bệnh nhiễm khuẩn huyết do Aeromonas hydrophila

Tạ Thị Diệu Ngân, Lưu Sỹ Tùng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm đánh giá kết quả điều trị và tìm hiểu yếu tố nguy cơ liên quan đến tử vong ở người bệnh nhiễm khuẩn huyết do A. hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương từ 2018 đến 2024. Kết quả cho thấy, có 37 người tham gia nghiên cứu, 13 ca (35,1%) sốc nhiễm khuẩn, xuất hiện trong vòng 5 ngày từ khi có triệu chứng. 26 ca (70,3%) khỏi bệnh và 11 ca (29,7%) tử vong, trong đó có 6 ca tử vong trong vòng 3 ngày sau nhập viện. Sau điều trị 3 ngày, nồng độ procalcitonin, điểm SOFA giảm rõ rệt so với khi nhập viện. Sau 7 ngày điều trị, CRP, procalcitonin, Bilirubin, Creatinin, AST, ALT, điểm SOFA giảm có ý nghĩa so với khi nhập viện. Phân tích hồi quy đa biến cho thấy sốc nhiễm khuẩn là yếu tố độc lập liên quan với tử vong. Tóm lại, nhiễm khuẩn huyết do A. hydrophilla có tỷ lệ sốc và tử vong cao. Sốc nhiễm khuẩn thường xuất hiện trong vòng 5 ngày đầu và là yếu tố độc lập liên quan đến tử vong.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Figueras MJ, Alperi A, Saavedra MJ, et al. Clinical relevance of the recently described species Aeromonas aquariorum. Journal of clinical microbiology. Nov 2009;47(11):3742-6. doi:10.1128/jcm.02216-08
2. Janda JM, Abbott SL. The genus Aeromonas: taxonomy, pathogenicity, and infection. Clinical microbiology reviews. Jan 2010;23(1):35-73. doi:10.1128/ cmr.00039-09
3. Mukherjee S, Das S, Mukherjee S, et al. Arterial Blood Gas as a Prognostic Indicator in Patients with Sepsis. Indian journal of medical microbiology.2020;38(3):457-460. doi:https://doi.org/10.4103/ijmm.IJMM_19_478
4. Ko WC, Chuang YC. Aeromonas bacteremia: review of 59 episodes. Clinical infectious diseases: an official publication of the Infectious Diseases Society of America. May 1995;20(5):1298-304. doi:10.1093/clinids/20.5.1298
5. Veeren G, Haripriya Reddy C, Nandini S, et al. Infections caused by Aeromonas species in hospitalized patients: A case series. Indian journal of medical microbiology. Apr-Jun 2022;40(2):306-308. doi:10.1016/j.ijmmb.2022.01.006
6. Tsai YH, Shen SH, Yang TY, et al. Monomicrobial Necrotizing Fasciitis Caused by Aeromonas hydrophila and Klebsiella pneumoniae. Medical principles and practice : international journal of the Kuwait University, Health Science Centre. 2015;24(5):416-23. doi:10.1159/000431094
7. Wu CJ, Lee HC, Chang TT, et al. Aeromonas spontaneous bacterial peritonitis: a highly fatal infectious disease in patients with advanced liver cirrhosis. Journal of the Formosan Medical Association. Apr 2009;108(4):293-300. doi:10.1016/s0929-6646(09)60069-3
8. Chan FK, Ching JY, Ling TK, et al. Aeromonas infection in acute suppurative cholangitis: review of 30 cases. The Journal of infection. Jan 2000;40(1):69-73. doi:10.1053/jinf.1999.0594
9. Bùi Thị Thúy. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Aeromonas hydrophila điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội; 2016.
10. Dumančić J, Čupić M, Potočnjak I, et al. The effectiveness of synthetic glucocorticoids on the disease course, treatment, and outcome of severe sepsis and septic shock. J Endocrine oncology metabolism. 2016;2(1):72-81.
11. Hochedez P, Hope-Rapp E, Olive C, et al. Bacteremia caused by Aeromonas species [corrected] complex in the Caribbean Islands of Martinique and Guadeloupe. The American journal of tropical medicine and hygiene. Nov 2010;83(5):1123-7. doi:10.4269/ajtmh.2010.10-0063
12. Chuang HC, Ho YH, Lay CJ, et al. Different clinical characteristics among Aeromonas hydrophila, Aeromonas veronii biovar sobria and Aeromonas caviae monomicrobial bacteremia. Journal of Korean medical science. Nov 2011;26(11):1415-20. doi:10.3346/jkms.2011.26.11.1415
13. Choi JP, Lee SO, Kwon HH, et al. Clinical significance of spontaneous Aeromonas bacterial peritonitis in cirrhotic patients: a matched case-control study. Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America. Jul 1 2008;47(1):66-72. doi:10.1086/588665
14. Liu D, Su L, Han G, et al. Prognostic Value of Procalcitonin in Adult Patients with Sepsis: A Systematic Review and Meta-Analysis. PloS one. 2015;10(6):e0129450. doi:10.1371/journal.pone.0129450
15. Lim H-K, Bair MJ, Lee C-M, et al. Aeromonas Hydrophila Infection: 6-Year Experience and. J Taiwan Emerg Med. 2010;20:42.
16. Rhee JY, Jung DS, Peck KR. Clinical and Therapeutic Implications of Aeromonas Bacteremia: 14 Years Nation-Wide Experiences in Korea. Infection & chemotherapy. Dec 2016;48(4):274-284. doi:10.3947/ic.2016.48.4.274
17. Nguyễn Tất Dũng, Trần Đức Huy, Hoàng Trọng Hanh, và cs. Giá trị tiên lượng của khí máu động mạch ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn. Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế. 2023;(87); doi: 10.38103/jcmhch.87.10