Thực trạng chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú tại Viện Sức khoẻ Tâm thần

Nguyễn Văn Tuấn, Vũ Sơn Tùng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Rối loạn trầm cảm tái diễn là một rối loạn tâm thần tiến triển gây ra nhiều vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng cũng như gánh nặng bệnh tật khổng lồ. Bệnh nhân trầm cảm tái diễn được dự đoán có chất lượng cuộc sống suy giảm so với quần thể dân số chung. Nghiên cứu được thực hiện trên 109 bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú tại Viện Sức khoẻ tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2021. Đây là một nghiên cứu phân tích chùm ca bệnh. Kết quả thu được: tuổi trung bình là 48,67 ± 15,08. Tỉ lệ nữ : nam xấp xỉ 2,6 : 1. Tại thời điểm nhập viện, điểm số chất lượng cuộc sống trung bình trên thang EQ5D của nhóm đối tượng nghiên cứu là 0,55 ± 0,26. Tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa chất lượng cuộc sống của người bệnh trầm cảm tái diễn ở thời điểm nhập viện với hai yếu tố: triệu chứng lo âu và triệu chứng đau. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ở thời điểm sau 2 tuần và sau 4 tuần điều trị đều cao hơn có ý nghĩa thống kê so với thời điểm bệnh nhân mới nhập viện.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Haraldstad K, Wahl A, Andenæs R, et al. A systematic review of quality of life research in medicine and health sciences. Qual Life Res. 2019;28(10):2641-2650. doi:10.1007/s11136-019-02214-9
2. Hacker ED. Technology and Quality of Life Outcomes. Semin Oncol Nurs. 2010;26(1):47-58. doi:10.1016/j.soncn.2009.11.007
3. Bhatti SS, Tripathi NK, Nagai M, et al. Spatial Interrelationships of Quality of Life with Land Use/Land Cover, Demography and Urbanization. Soc Indic Res. 2017;132(3):1193-1216. doi:10.1007/s11205-016-1336-z
4. Otte C, Gold SM, Penninx BW, et al. Major depressive disorder. Nat Rev Dis Primer. 2016;2(1):1-20. doi:10.1038/nrdp.2016.65
5. Vos T, Barber RM, Bell B, et al. Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990–2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013. The Lancet. 2015;386(9995):743-800. doi:10.1016/S0140-6736(15)60692-4
6. Sadock BJ, Sadock VA, Ruiz P. Kaplan and Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry. Wolters Kluwer Health; 2017.
7. Penninx BW, Milaneschi Y, Lamers F, et al. Understanding the somatic consequences of depression: biological mechanisms and the role of depression symptom profile. BMC Med. 2013;11(1):129. doi:10.1186/1741-7015-11-129
8. Devlin NJ, Brooks R. EQ-5D and the EuroQol Group: Past, Present and Future. Appl Health Econ Health Policy. 2017;15(2):127-137. doi:10.1007/s40258-017-0310-5
9. Seedat S, Scott KM, Angermeyer MC, et al. Cross-national associations between gender and mental disorders in the World Health Organization World Mental Health Surveys. Arch Gen Psychiatry. 2009;66(7):785-795. doi:10.1001/archgenpsychiatry.2009.36
10. Kessing LV. Severity of depressive episodes during the course of depressive disorder. Br J Psychiatry. 2008;192(4):290-293. doi:10.1192/bjp.bp.107.038935
11. Cho Y, Lee JK, Kim DH, et al. Factors associated with quality of life in patients with depression: A nationwide population-based study. PLoS ONE. 2019;14(7):e0219455. doi:10.1371/journal.pone.0219455
12. Sapin C, Fantino B, Nowicki ML, et al. Usefulness of EQ-5D in Assessing Health Status in Primary Care Patients with Major Depressive Disorder. Health Qual Life Outcomes. 2004;2:20. doi:10.1186/1477-7525-2-20
13. Scott ES, Lubetkin EI, Janssen MF, et al. The performance relationship between the EQ-5D-5L composite “Anxiety/Depression” dimension and anxiety and depression symptoms in a large, general population sample. Qual Life Res. 2024;33(11):3107-3119. doi:10.1007/s11136-024-03754-5
14. Sobocki P, Ekman M, Agren H, et al. Health-related quality of life measured with EQ-5D in patients treated for depression in primary care. Value Health J Int Soc Pharmacoeconomics Outcomes Res. 2007;10(2):153-160. doi:10.1111/j.1524-4733.2 006.00162.x