Một số yếu tố liên quan đến ý định sử dụng đồ ăn nhanh của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm 2020-2021

Lê Thị Ngân1, Phạm Bích Diệp1
1 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu ứng dụng mô hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) để phân tích mối liên quan giữa thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định sử dụng đồ ăn nhanh của sinh viên (SV) trường Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) năm học 2020 - 2021. Cỡ mẫu 315 SV năm 1, năm 3, năm 6 ngành Bác sĩ y học dự phòng và Cử nhân dinh dưỡng. SV có ý định sử dụng đồ ăn nhanh trong 2 tháng tới. Các yếu tố thái độ, chuẩn mực chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi giải thích được 10,5% ý định sử dụng đồ ăn nhanh. Trong các yếu tố của mô hình TPB, chỉ có thái độ có ảnh hưởng đến ý định sử dụng đồ ăn nhanh (β = 0,32 (p < 0,05)). Cần thực hiện truyền thông, sinh hoạt câu lạc bộ trong SV Y để thay đổi thái độ của SV về sử dụng ăn nhanh, từ đó giúp giảm ý định sử dụng đồ ăn nhanh trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Role of food prepared away from home in the American diet, 1977-78 versus 1994-96: changes and consequences - PubMed. Accessed October 25, 2020. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/12047838/
2. Stender S, Dyerberg J, Astrup A. Fast food: unfriendly and unhealthy. Int J Obes (Lond). 2007;31(6):887-890. doi:10.1038/sj.ijo.0803616
3. Global, regional and national prevalence of overweight and obesity in children and adults 1980-2013: A systematic analysis. Accessed December 16, 2020. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4624264/
4. Jeffery RW, Baxter J, McGuire M, Linde J. Correction: Are fast food restaurants an environmental risk factor for obesity? Int J Behav Nutr Phys Act. 2006;3:35. doi:10.1186/1479-5868-3-35
5. Ajzen I. The theory of planned behavior. In: Organizational Behavior and Human Decision Processes. ; 1991:179-211.
6. Dunn KI, Mohr P, Wilson CJ, Wittert GA. Determinants of fast-food consumption. An application of the Theory of Planned Behaviour. Appetite. 2011;57(2):349-357. doi:10.1016/j.appet.2011.06.004
7. Rouhani-Tonekaboni N, Seyedi-Andi SJ, Haghi M. Factors Affecting Fast Food Consumption Behaviors of Female Students in North of Iran: Application of Theory of Planned Behavior. Caspian Journal of Health Research. 2018;3(3):75-79. doi:10.29252/cjhr.3.3.75
8. Wilson Van Voorhis CR, Morgan BL. Understanding Power and Rules of Thumb for Determining Sample Sizes. TQMP. 2007;3(2):43-50. doi:10.20982/tqmp.03.2.p043
9. Green SB. How Many Subjects Does It Take To Do A Regression Analysis. Multivariate Behav Res. 1991;26(3):499-510. doi:10.1207/s15327906mbr2603_7
10. Sharifirad G, Yarmohammadi P, Azadbakht L, Morowatisharifabad MA, Hassanzadeh A. Determinants of Fast Food Consumption among Iranian High School Students Based on Planned Behavior Theory. J Obes. 2013;2013. doi:10.1155/2013/147589
11. Mazloomy-Mahmoodabad S, Mahbobirad M, Asadpour M, Vaezi A, Fallahzadeh H, Mahmoodabadi H. Determiners of fast-food consumption in Iranian university students: Application of prototype/willingness model. Journal of Education and Health Promotion. 2020;9:345. doi:10.4103/jehp.jehp_466_20
12. Akbay C, Tiryaki GY, Gul A. Consumer characteristics influencing fast food consumption in Turkey. Food Control. 2007;18(8):904-913. doi:10.1016/j.foodcont.2006.05.007
13. Seo H, Lee S-K, Nam S. Factors influencing fast food consumption behaviors of middle-school students in Seoul: an application of theory of planned behaviors. Nutr Res Pract. 2011;5(2):169. doi:10.4162/nrp.2011.5.2.169
14. Choi M-K. A Study on the Relationship between Fast Food Consumption Patterns and Nutrition Knowledge, Dietary Attitude of Middle and High School Students in Busan. Culinary science and hospitality research. 2007;13(2):188-200.
15. Han M-J. A Survey of College Student Behaviors on Fast Food Restaurants in Seoul Area. Journal of the Korean Society of Food Culture. 1992;7(2):91-96.