Thói quen tìm kiếm thông tin Covid - 19 qua internet của sinh viên năm nhất Trường Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả thói quen tìm kiếm thông tin COVID - 19 qua Internet và phân tích sự khác biệt về điểm eHEALS (thang đo khả năng đọc viết eHealth (eHealth Literacy Scale)) giữa các nhóm đối tượng. Trong 346 người tham gia, có tới 94,8% sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin sức khỏe về COVID - 19. Trong đó, tổng điểm eHEALS đạt mức cao (31,19 ± 8,34); điện thoại thông minh được đa số người sử dụng (96,65%); đối tượng chủ yếu tìm kiếm cho bản thân (77,46%); phổ biến nhất với tần suất 3 lần/tháng hoặc ít hơn (54,27%). Nội dung sức khỏe được tìm kiếm phổ biến nhất là tình hình dịch bệnh ở Việt Nam và trên thế giới (88,72%) với lý do chủ yếu là mong muốn nâng cao kiến thức hoặc tò mò (75,61%). Mạng xã hội là nguồn thông tin phổ biến nhất đối với những người tham gia nghiên cứu (69,21%) với lý do được đưa ra chủ yếu là đặc tính dễ theo dõi/sử dụng (53,66%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm eHEALS giữa 2 nhóm tần suất tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19 (p < 0,05).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tìm kiếm thông tin, thông tin sức khỏe, Internet, COVID-19, eHEALS, sinh viên Y
Tài liệu tham khảo
2. Li H, Liu S-M, Yu X-H, Tang S-L, Tang C-K. Coronavirus disease 2019 (COVID-19): current status and future perspectives. Int J Antimicrob Agents. 2020;55(5):105951. doi:10.1016/j.ijantimicag.2020.105951
3. Burki TK. The Russian vaccine for COVID-19. The Lancet Respiratory Medicine. 2020;8(11):e85-e86. doi:10.1016/S2213-2600(20)30402-1
4. Mahase E. Covid-19: Oxford vaccine is up to 90% effective, interim analysis indicates. BMJ. 2020;371:m4564. doi:10.1136/bmj.m4564
5. Mahase E. Covid-19: Pfizer and BioNTech submit vaccine for US authorisation. BMJ. 2020;371:m4552. doi:10.1136/bmj.m4552
6. Oliver SE. The Advisory Committee on Immunization Practices’ Interim Recommendation for Use of Moderna COVID-19 Vaccine — United States, December 2020. MMWR Morb Mortal Wkly Rep. 2020;69. doi:10.15585/mmwr.mm695152e1
7. Our World in Data. Coronavirus (COVID-19) Vaccinations - Statistics and Research. Accessed May 15, 2021. https://ourworldindata.org/covid-vaccinations?country=OWID_WRL
8. WHO. Worldwide: WHO Coronavirus Disease (COVID-19) Dashboard. Accessed December 1, 2020. https://covid19.who.int
9. WHO. Viet Nam: WHO Coronavirus Disease (COVID-19) Dashboard. Accessed January 19, 2021. https://covid19.who.int/region/wpro/country/vn
10. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM. Đại dịch COVID-19 và những tác động cơ bản đối với thế giới. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM. Published December 18, 2020. Accessed April 9, 2021. https://vass.gov.vn/hoi-nghi-hoi-thao/Dai-dich-COVID-19-va-nhung-tac-dong-co-ban-doi-voi-the-gioi-1230
11. Bộ Y tế. Thủ tướng chỉ thị: Cách ly toàn xã hội từ 0 giờ 1/4 trên phạm vi toàn quốc. Published March 31, 2020. Accessed April 6, 2021. https://moh.gov.vn/hoat-dong-cua-lanh-dao-bo/-/asset_publisher/TW6LTp1ZtwaN/content/thu-tuong-chi-thi-cach-ly-toan-xa-hoi-tu-0-gio-1-4-tren-pham-vi-toan-quoc
12. Kemp S. Report: Most important data on digital audiences during coronavirus. Growth Quarters | The Next Web. Published April 24, 2020. Accessed April 9, 2021. https://thenextweb.com/growth-quarters/2020/04/24/report-most-important-data-on-digital-audiences-during-coronavirus/
13. Google Trends (Worldwide). Google Trends. Accessed December 7, 2020. https://trends.google.com/trends/explore?q=COVID-19
14. Google Trends (Viet Nam). Google Trends. Accessed December 7, 2020. https://trends.google.com/trends/explore?geo=VN&q=COVID-19
15. Apuke OD, Omar B. Fake news and COVID-19: modelling the predictors of fake news sharing among social media users. Telematics and Informatics. Published online July 30, 2020:101475. doi:10.1016/j.tele.2020.101475
16. Tasnim S, Hossain MM, Mazumder H. Impact of Rumors and Misinformation on COVID-19 in Social Media. Journal of Preventive Medicine and Public Health. 2020;53(3):171-174. doi:10.3961/jpmph.20.094
17. Ali I. Impacts of Rumors and Conspiracy Theories Surrounding COVID-19 on Preparedness Programs. Disaster Medicine and Public Health Preparedness. Published online September 9, 2020:1-6. doi:10.1017/dmp.2020.325
18. DataReportal. Digital 2020: Global Digital Overview — DataReportal – Global Digital Insights. Accessed January 19, 2021. https://datareportal.com/reports/digital-2020-global-digital-overview
19. VietNamNet. “Người dùng mạng xã hội thông thái” sẽ hạn chế được tin giả, sai sự thật. VietNamNet. Accessed April 9, 2021. https://vietnamnet.vn/vn/goc-nhin/nguoi-dung-mang-xa-hoi-thong-thai-se-han-che-duoc-tin-gia-sai-su-that-699559.html
20. Bộ Tư pháp. Nghị định 15/2020/NĐ-CP: Chia sẻ thông tin giả mạo, sai sự thật trên mạng xã hội bị phạt đến 20 triệu đồng. Accessed April 9, 2021. https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/van-ban-chinh-sach-moi.aspx?ItemID=3103
21. Abd-Alrazaq A, Alhuwail D, Househ M, Hamdi M, Shah Z. Top Concerns of Tweeters During the COVID-19 Pandemic: Infoveillance Study. J Med Internet Res. 2020;22(4):e19016. doi:10.2196/19016
22. Park HW, Park S, Chong M. Conversations and Medical News Frames on Twitter: Infodemiological Study on COVID-19 in South Korea. J Med Internet Res. 2020;22(5):e18897. doi:10.2196/18897
23. PhD CP, PhD EH. Health Information-Seeking in the Digital Age. Journal of American College Health. 2011;59(5):379-386. doi:10.1080/07448481.2010.513406
24. Wong DK-K, Cheung M-K. Online Health Information Seeking and eHealth Literacy Among Patients Attending a Primary Care Clinic in Hong Kong: A Cross-Sectional Survey. Journal of Medical Internet Research. 2019;21(3):e10831. doi:10.2196/10831
25. Oh H, Rizo C, Enkin M, Jadad A. What is eHealth (3): a systematic review of published definitions. J Med Internet Res. 2005;7(1):e1. doi:10.2196/jmir.7.1.e1
26. Norman C, Skinner H. eHEALS: the ehealth literacy scale. Journal of medical Internet research. 2006;8:e27. doi:10.2196/jmir.8.4.e27
27. Norman CD, Skinner HA. eHealth Literacy: Essential Skills for Consumer Health in a Networked World. J Med Internet Res. 2006;8(2). doi:10.2196/jmir.8.2.e9
28. Chung S, Park BK, Nahm E-S. The Korean eHealth Literacy Scale (K-eHEALS): Reliability and Validity Testing in Younger Adults Recruited Online. J Med Internet Res. 2018;20(4):e138. doi:10.2196/jmir.8759
29. Chung S-Y, Nahm E-S. Testing Reliability and Validity of the eHealth Literacy Scale (eHEALS) for Older Adults Recruited Online. Comput Inform Nurs. 2015;33(4):150-156. doi:10.1097/CIN.0000000000000146
30. Sharma S, Oli N, Thapa B. Electronic health–literacy skills among nursing students. Adv Med Educ Pract. 2019;10:527-532. doi:10.2147/AMEP.S207353
31. Geçer E, Yıldırım M, Akgül Ö. Sources of information in times of health crisis: evidence from Turkey during COVID-19. Z Gesundh Wiss. Published online October 13, 2020:1-7. doi:10.1007/s10389-020-01393-x
32. Nguyễn Lan Hoàng, Lê Thị Bích Thủy. E-Health Literacy of Medical Students at a University in Central Vietnam. Indian Journal of Public Health Research & Development. 2020;11(2):1299-1304-1304. doi:10.37506/v11/i2/2020/ijphrd/195001
33. Tsukahara S, Yamaguchi S, Igarashi F, et al. Association of eHealth Literacy With Lifestyle Behaviors in University Students: Questionnaire-Based Cross-Sectional Study. J Med Internet Res. 2020;22(6). doi:10.2196/18155
34. Tanaka J, Kuroda H, Igawa N, Sakurai T, Ohnishi M. Perceived eHealth Literacy and Learning Experiences Among Japanese Undergraduate Nursing Students: A Cross-sectional Study. Comput Inform Nurs. 2020;38(4):198-203. doi:10.1097/CIN.0000000000000611
35. Mengestie ND, Yilma TM, Beshir MA, Paulos GK. eHealth Literacy of Medical and Health Science Students and Factors Affecting eHealth Literacy in an Ethiopian University: A Cross-Sectional Study. Appl Clin Inform. 2021;12(2):301-309. doi:10.1055/s-0041-1727154
36. Dashti S, Peyman N, Tajfard M, Esmaeeli H. E-Health literacy of medical and health sciences university students in Mashhad, Iran in 2016: a pilot study. Electron Physician. 2017;9(3):3966-3973. doi:10.19082/3966
37. Park H, Lee E. Self-reported eHealth literacy among undergraduate nursing students in South Korea: a pilot study. Nurse Educ Today. 2015;35(2):408-413. doi:10.1016/j.nedt.2014.10.022
38. Rathnayake S, Senevirathna A. Self-reported eHealth literacy skills among nursing students in Sri Lanka: A cross-sectional study. Nurse Education Today. 2019;78:50-56. doi:10.1016/j.nedt.2019.04.006
39. Zakar R, Iqbal S, Zakar MZ, Fischer F. COVID-19 and Health Information Seeking Behavior: Digital Health Literacy Survey amongst University Students in Pakistan. Int J Environ Res Public Health. 2021;18(8). doi:10.3390/ijerph18084009
40. Horgan Á, Sweeney J. University students’ online habits and their use of the Internet for health information. Comput Inform Nurs. 2012;30(8):402-408. doi:10.1097/NXN.0b013e3182510703
41. Báo Lao động. Bộ Y tế cảnh báo tin giả về COVID-19, đề nghị người dân không chia sẻ. Accessed May 16, 2021. https://laodong.vn/y-te/bo-y-te-canh-bao-tin-gia-ve-covid-19-de-nghi-nguoi-dan-khong-chia-se-822606.ldo
42. Schäfer M, Stark B, Werner AM, et al. Health Information Seeking Among University Students Before and During the Corona Crisis—Findings From Germany. Front Public Health. 2021;8. doi:10.3389/fpubh.2020.616603
43. Tubaishat A, Habiballah L. eHealth literacy among undergraduate nursing students. Nurse Education Today. 2016;42:47-52. doi:10.1016/j.nedt.2016.04.003
44. Zhang MW, Tran BX, Le HT, et al. Perceptions of Health-Related Information on Facebook: Cross-Sectional Study Among Vietnamese Youths. Interact J Med Res. 2017;6(2). doi:10.2196/ijmr.8072
45. Dashti S, Peyman N, Tajfard M, Esmaeeli H. E-Health literacy of medical and health sciences university students in Mashhad, Iran in 2016: a pilot study. Electron Physician. 2017;9(3):3966-3973. doi:10.19082/3966