Áp xe đồi thị vỡ vào não thất ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh

Nguyễn Sỹ Đức1, Đào Hữu Nam2, Chu Thị Anh2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Nhi Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Áp xe đồi thị là một bệnh lý rất hiếm gặp ở trẻ em, chỉ được mô tả trên y văn dưới dạng các báo cáo ca bệnh đơn lẻ. Bệnh cần được phát hiện sớm và lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp để hạn chế các biến chứng, đặc biệt là áp xe vỡ vào não thất. Chúng tôi báo cáo một ca bệnh 13 tuổi, nam, tiền sử khỏe mạnh, vào viện vì sốt, nôn, đau đầu. Bệnh nhân được chẩn đoán áp xe đồi thị vỡ vào não thất dựa vào triệu chứng lâm sàng, kết quả chọc dịch não tủy và hình ảnh tổn thương trên phim cộng hưởng từ sọ não. Bệnh nhân được điều trị trong 8 tuần với liệu pháp kháng sinh đơn thuần. Bệnh nhân khỏi bệnh và không để lại di chứng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Susanna Felsenstein, Bhanu Williams, Delane Shingadia et al. Clinical and Microbiologic Features Guiding Treatment Recommendations for Brain Abscesses in Children. Pediatr Infect Dis J. 2013 Feb; 32(2):129-35. doi:10.1097/INF.0b013e3182748d6e.
2. Geoffrey A, Weinberg, Brain Abscess. Pediatrics in Review. 2018 May; 39 (5) 270-272. doi: https://doi.org/10.1542/pir.2017-0147.
3.Chiara Mameli, Teresa Genoni, Cristina Madia et al. Brain abscess in pediatric age: a review. Childs Nerv Syst. 2019; 35:1117–1128. doi: 10.1007/s00381-019-04182-4.
4. Tonon E, Scotton PG, Galucci M, et al. Brain abscess: clinical aspects of 100 patients. Int J Infect Dis. 2006; 10:103–9. doi: 10.1016/j.ijid.2005.04.003.
5.Goodkin HP, Harper MB, Pomeroy SL. Intracerebral abscess in children: historical trends at Children’s Hospital Boston. Pediatrics. 2004; 113:1765–70. doi: 10.1542/peds.113.6.1765.
6. C Ferré 1, J Ariza, P F Viladrich et al. Brain Abscess Rupturing into the Ventricles or Subarachnoid Space . Am J Med. 1999 Feb; 106(2):254-7. doi:10.1016/s0002-9343(98)00415-x.
7. Tsung‐Han Lee, Wen‐Neng Chang, Thung‐Ming Su et al. Clinical features and predictive factors of intraventricular rupture in patients who have bacterial brain abscesses. J Neurol Neurosurg Psychiatry. 2007 Mar; 78(3): 303–309. doi: 10.1136/jnnp.2006.097808
8. Singh P, Singh A. Thalamic and ganglionic abscesses: a report of two cases: letter to editor. Neurol India. 2002; 50:225–6.
9. Peker S, Isik U, Akgun Y, et al. Deep brain stimulation for Holmes’ tremor related to a thalamic abscess. Childs Nerv Syst. 2008;24:1057–62.doi:10.1007/s00381-008-0644-2.
10.Omer Kilic. Primary Intracranial Abscess localized in the Basal Ganglia: A Case Report. J Trop Pediatr. 2012; Vol. 58, No. 1. doi:10.1093/tropej/fmr019
11.Gajdhar M, Yadav YR. A case of thalamic abscess treated by endoscopic surgery. Neurol India. 2005; 53: 345–6. doi: 10.4103/0028-3886.16940.
12. Yamamoto M, Hagiwara S, Umebara Y, et al. Solitary pyogenic thalamic abscess-two case reports. Neurol Med Chir (Tokyo). 1993; 33:630–3. doi: 10.2176/nmc.33.630.
13. Howard P. Goodkin, Marvin B. Harper and Scott L. Pomeroy. Clinical Profile and Outcome of Brain Abscess in Children from a Tertiary Care Hospital in Eastern Uttar Pradesh. Pediatrics. 2004 June; 113 (6) 1765-1770. doi: 10.4103/aian.AIAN_425_19
14. Brouwer MC, Coutinho JM, van de Beek D. Clinical characteristics and outcome of brain abscess: systematic review and meta analysis. Neurology. 2014; 82(9):806–813.doi:10.1212/WNL.0000000000000172.
15. Parvesh Sangwan, Bhaskar Saikia, Pradeep Kumar Sharma et al. Ventriculo-peritoneal shunt: A rare cause of basal ganglia and thalamic abscess. J Pediatr Neurosci. 2013 May; 8(2):132-4. doi: 10.4103/1817-1745.117845.