Vai trò của cộng hưởng từ trước phẫu thuật trong chẩn đoán rò hậu môn

Tống Anh Vũ, Đinh Trung Thành, Phạm Hồng Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá vai trò của cộng hưởng từ (cộng hưởng từ) trong chẩn đoán rò hậu môn (rò hậu môn). Đối tượng gồm 57 bệnh nhân có rò hậu môn được chụp cộng hưởng từ và phẫu thuật (phẫu thuật), 55 nam và 2 nữ (27,5:1), tuổi trung bình 40,2 ± 12,2. Có 57 đường rò chính được tìm thấy trong mổ. Mức độ đồng thuận tốt và rất tốt giữa cộng hưởng từ và phẫu thuật trong phân loại đường rò chính, phát hiện ổ áp xe và đường rò phụ với Kappa lần lượt là 0,607 (0,52;0,695); 0,782 (0,648; 0,916); và 0,82 (0,75;0,89). Độ nhạy và độ đặc hiệu của cộng hưởng từ trong phát hiện lỗ trong là 85% và 66,7%, trong phát hiện áp - xe là 84,6% và 100%. Cả các xung T2W - TSE và T1 TSE - Dixon + Gado đều có độ nhạy và độ đặc hiệu cao trong phát hiện lỗ rò trong, ổ áp xe và đường rò phụ. Như vậy, cộng hưởng từ có độ phân giải mô mềm rất tốt để hiển thị bản đồ giải phẫu quanh hậu môn, đường rò chính và thứ phát với áp xe liên quan đến phức hợp cơ thắt, giúp cho các bác sĩ phẫu thuật đưa ra quyết định trước mổ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Yildirim N, Gokalp G, Ozturk E, et al. Ideal combination of sequences for perianal fistula classification and evaluation of additional findings for readers with varying experience. Diagn Interv Radiol. Published online 2011. doi:10.4261/1305 - 3825.DIR.4092 - 10.1
2. Abcarian, A. M., Estrada, J. J., Park, J., et al. Ligation of Intersphincteric Fistula Tract. Diseases of the Colon & Rectum. 2012; 55(7), 778–782. doi:10.1097/dcr.0b013e318255ae
3. de Miguel Criado J, del Salto LG, Rivas PF, et al. MR Imaging Evaluation of Perianal Fistulas: Spectrum of Imaging Features. Radio Graphics. 2011;32(1):175 - 194. doi:10.1148/rg.321115040
4. Alasari S, Kim NK. Overview of anal fistula and systematic review of ligation of the intersphincteric fistula tract (LIFT). Tech Coloproctology. 2014;18(1):13 - 22. doi:10.1007/s10151 - 013 - 1050 - 7
5. Gurung G. 3T MR imaging evaluation of perianal fistulas: an initial experience in Nepal. J Soc Surg Nepal. 2016;19(1):25 - 30. doi:10.3126/jssn.v19i1.24552
6. Kuijpers HC, Schulpen T. Fistulography for fistula - in - ano: Is it useful? Dis Colon Rectum. 1985;28(2):103 - 104. doi:10.1007/BF02552656
7. Abcarian H. Anorectal Infection: Abscess - Fistula. Clin Colon Rectal Surg. 2011;24(01):014 - 021. doi:10.1055/s - 0031 - 1272819
8. Vo D, Phan C, Nguyen L, Le H, Nguyen T, Pham H. The role of magnetic resonance imaging in the preoperative evaluation of anal fistulas. Sci Rep. 2019;9(1):17947. doi:10.1038/s41598 - 019 - 54441 - 2
9. Buchanan GN, Halligan S, Bartram CI, Williams AB, Tarroni D, Cohen CRG. Clinical Examination, Endosonography, and MR Imaging in Preoperative Assessment of Fistula in Ano: Comparison with Outcome - based Reference Standard. Radiology. 2004;233(3):674 - 681. doi:10.1148/radiol.2333031724
10. Beets - Tan RGH, Beets GL, van der Hoop AG, et al. Preoperative MR Imaging of Anal Fistulas: Does It Really Help the Surgeon? Radiology. 2001;218(1):75 - 84. doi:10.1148/radiology.218.1.r01dc0575
11. Halligan S, Stoker J. Imaging of Fistula in Ano. Radiology. 2006;239(1):18 - 33. doi:10.1148/radiol.2391041043
12. Buchanan GN, Owen HA, Torkington J, Lunniss PJ, Nicholls RJ, Cohen CRG. Long - term outcome following loose - seton technique for external sphincter preservation in complex anal fistula. Br J Surg. 2004;91(4):476 - 480. doi:10.1002/bjs.4466
13. Torkzad MR, Karlbom U. MRI for assessment of anal fistula. Insights Imaging. 2010;1(2):62 - 71. doi:10.1007/s13244 - 010 - 0022 - y
14. Singh K, Singh N, Thukral C, Singh KP, Bhalla V. Magnetic Resonance Imaging (MRI) Evaluation of Perianal Fistulae with Surgical Correlation. J Clin Diagn Res JCDR. 2014;8(6):RC01 - RC04. doi:10.7860/JCDR/2014/7328.4417
15. Buchanan G, Halligan S, Williams A, et al. Effect of MRI on clinical outcome of recurrent fistula - in - ano. The Lancet. 2002;360(9346):1661 - 1662. doi:10.1016/S0140 - 6736(02)11605 - 9