Mối liên quan giữa bụi mịn PM2.5 và kết quả sinh con nhẹ cân đủ tháng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Lê Thủy Lợi, Lê Trường Vĩnh Phúc, Trần Ngọc Đăng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm xác định nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình và mối liên quan bụi mịn PM2.5 và kết quả sinh con nhẹ cân tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) năm 2020. Nồng độ bụi mịn PM2.5 được ngoại suy từ hệ thống 31 vị trí quan trắc cố định liên tục từ PAMAIR được phân bố tại các quận/huyện trên địa bàn TP.HCM. Mối liên quan giữa bụi mịn PM2.5 và kết quả sinh trẻ nhẹ cân được xác định thông qua mô hình hồi quy logistic đa biến. Tại các vị trí quan trắc, nồng độ PM2.5 trung bình cả năm là 27,8 µg/m³ cao gấp 2 lần hơn so với tiêu chuẩn chất lượng không khí của WHO (PM2.5 < 10µg/m³) và cao hơn so với tiêu chuẩn chất lượng không khí của Việt Nam (PM2.5 < 25µg/m³). Nghiên cứu cho thấy rằng tiếp xúc nồng độ PM2.5 cao trong thai kỳ của bà mẹ là một yếu tố nguy cơ dẫn đến nguy cơ sinh con nhẹ cân đủ tháng với OR là 1,01 (95% CI: 1,003 - 1,019). Nghiên cứu đề xuất cần có những biện pháp giảm thiểu tác hại và ô nhiễm bụi mịn PM2.5 tại Tp.HCM.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization. 9 out of 10 people worldwide breathe polluted air, but more countries are taking action. Accessed 09/10/2020, http://www.who.int/news-room/detail/02-05-2018-9-out-of-10-people-worldwide-breathe-polluted-air-but-more-countries-are-taking-action.
2. Dasom Kim, Zi Chen, Lin-Fu Zhou , Shou-Xiong Huang. Air pollutants and early origins of respiratory diseases. Chronic diseases translational medicine. 2018;4(2):75-94.
3. Slama R, Darrow L, Parker J, et al. Atmospheric pollution and human reproduction: report of the Munich International Workshop. Environ Health Perspect. 2008;116(6):791-798.
4. The Lancet Global Health. 1 in 7 babies worldwide born with a low birthweight. Accessed 16/10/2020, https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/1-7-babies-worldwide-born-low-birthweight-lancet-global-health-unicef-who.
5. Viện chiến lược và chính sách y tế. Sơ lược toàn cầu về trẻ sơ sinh nhẹ cân. Accessed 02/11/2020, http://www.hspi.org.vn/vcl/-So-lieu-toan-cau-ve-tre-so-sinh-nhe-can--t92-8865.html.
6. AirVisual. World most polluted cities 2018 (PM2.5). Accessed 10/10/2020, https://www.airvisual.com/world-most-polluted cities?continent=59af92b13e70001c1bd78e53&country=TxMep9SAZ6HhivdwG&state=&page=1&perPage=50&cities.
7. The Global Health Network. INTERGROWTH-21ˢᵗ Accessed 30/04/2021, https://intergrowth21.tghn.org/fetal-growth.
8. World Health Organization. International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision (ICD-10) Version for 2010. 2010:152:chap XVI: Certain conditions originating in the perinatal period.
9. Dales LG, Ury HK. An improper use of statistical significance testing in studying covariables. International journal of epidemiology. 1978;7(4):373-376.
10. IQAir. The 2020 World Air Quality Report: Region & City PM2.5 Ranking. 2020:20.
11. Dương Hữu Huy, Nguyễn Đoàn Thiện Chí, Nguyễn Lý Sỹ Phú, Tô Thị Hiền. Hiện trạng và quy luật biến đổi theo thời gian dựa trên số liệu đo liên tục 2013-2017. 3(16):96-105.
12. Laurent O, Hu J, Li L, et al. Sources and contents of air pollution affecting term low birth weight in Los Angeles County, California, 2001–2008. Environmental research. 2014;134:488-495.
13. Coker E, Ghosh J, Jerrett M, et al. Modeling spatial effects of PM2. 5 on term low birth weight in Los Angeles County. Environmental research. 2015;142:p. 354-364.
14. Arroyo V, Díaz J, Ortiz C, Carmona R, Sáez M, Linares C. Short term effect of air pollution, noise and heat waves on preterm births in Madrid (Spain). Environmental research. 2016;145:162-168.
15. Dugandzic R, Dodds L, Stieb D, Smith-Doiron M. The association between low level exposures to ambient air pollution and term low birth weight: a retrospective cohort study. Environmental health. 2006;5(1):1-8.
16. Sarnat JA, Brown KW, Schwartz J, Coull BA, Koutrakis P. Ambient gas concentrations and personal particulate matter exposures: implications for studying the health effects of particles. Epidemiology. 2005:385-395.
17. Canfield MA, Ramadhani TA, Langlois PH, Waller DK. Residential mobility patterns and exposure misclassification in epidemiologic studies of birth defects. Journal of exposure science environmental epidemiology. 2006;16(6):p. 538-543.
18. Lei C, Bell EM, Caton AR, Druschel CM, Shao L. Residential mobility during pregnancy and the potential for ambient air pollution exposure misclassification. Environmental research. 2010;110(2):162-168.
19. Aguilera I, Guxens M, Garcia-Esteban R, et al. Association between GIS-based exposure to urban air pollution during pregnancy and birth weight in the INMA Sabadell Cohort. Environmental health perspectives. 2009;117(8):1322-1327.
20. Vũ Xuân Đán. Đánh giá phơi nhiễm bụi cá nhân và nguồn ảnh hưởng đến phơi nhiễm bụi cá nhân ở các nhóm dân cư có điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau tại TPHCM. Luận án tiến sĩ môi trường. Đại học quốc gia TP. HCM, Trường Đại học Khoa học tự nhiên; 2021.