Một số yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức và thực hành về dự phòng bệnh tăng huyết áp của người dân tại huyện Hạ Hoà, Phú Thọ năm 2018

Ngô Văn Toàn, Lê Vũ Thuý Hương, Trần Quỳnh Anh, Trần Minh Hải, Lê Quang Thọ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bệnh tăng huyết áp là một trong những bệnh không lây nhiễm phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh tăng huyết áp hoàn toàn có thể dự phòng được nếu người dân có kiến thức và thực hành về việc dự phòng bệnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 515 đối tượng là người dân không mắc bệnh tăng huyết áp tại huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ vào năm 2018. Nghiên cứu chỉ ra mối liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp và tình trạng kinh tế đều có liên quan tới kiến thức hoặc thực hành việc dự phòng bệnh tăng huyết áp. Trong đó nữ giới có kiến thức tốt hơn nam giới (OR=1,5; 95%CI: 1,04-2,08). Có sự liên quan giữa kiến thức và thực hành dự phòng bệnh tăng huyết áp. Người có kiến thức đạt thì có tỷ lệ thực hành đúng cao gấp 2,2 lần những người không có kiến thức đạt (95%CI: 1,53-3,25). Nghiên cứu cung cấp bằng chứng về quan trọng của việc dự phòng bệnh tăng huyết áp cho người dân, với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân đặc biệt là người dân tại huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Campbell NR, Khalsa T, World Hypertension League Executive:, et al. High Blood Pressure 2016: Why Prevention and Control Are Urgent and Important. The World Hypertension League, International Society of Hypertension, World Stroke Organization, International Diabetes Foundation, International Council of Cardiovascular Prevention and Rehabilitation, International Society of Nephrology. J Clin Hypertens (Greenwich). 2016;18(8):714-717. doi:10.1111/jch.12840.
2. WHO. 2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension. Journal of Hypertension. 21(11):1983-1992.
3. Bộ Y tế. Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2014: Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm.
4. Appel LJ, Champagne CM, Harsha DW, et al. Effects of comprehensive lifestyle modification on blood pressure control: main results of the PREMIER clinical trial. JAMA. 2003;289(16):2083-2093. doi:10.1001/jama.289.16.2083
5. Trần Văn Tân. Thực trạng tăng huyết áp và kiến thức, thực hành phòng chống tăng huyết áp của người dân từ 25 - 65 tuổi tại hai xã đảo Nhơn Châu, Nhơn Hội thành phố Quy Nhơn, Bình Định năm 2014. 2014.
6. Gender and health. https://www.who.int/news-room/q-a-detail/gender-and-health. Accessed September 19, 2021.
7. Mohammed AH, Hassan BAR, Suhaimi AM, Blebil A, Dujaili J. Factors associated with the level of knowledge about hypertension in Malaysia: A short communication. Journal of Pharmaceutical Health Services Research. 2020;11(4):415-417. doi:10.1111/jphs.12381.
8. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al. The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood PressureThe JNC 7 Report. JAMA. 2003;289(19):2560-2571. doi:10.1001/jama.289.19.2560.
9. Viera AJ, Cohen LW, Mitchell CM, Sloane PD. High Blood Pressure Knowledge Among Primary Care Patients with Known Hypertension: A North Carolina Family Medicine Research Network (NC-FM-RN) Study. J Am Board Fam Med. 2008;21(4):300-308. doi:10.3122/jabfm.2008.04.070254.
10. Leng B, Jin Y, Li G, Chen L, Jin N. Socioeconomic status and hypertension: a meta-analysis. Journal of Hypertension. 2015; 33(2):221-229. doi:10.1097/HJH.0000000000000428.