Trầm cảm của sinh viên y khoa: Góc nhìn của sinh viên y khoa qua một nghiên cứu định tính
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trầm cảm đang dần trở thành vấn đề y tế công cộng cần được quan tâm khi tỷ lệ người mắc trầm cảm ở mọi độ tuổi đang tăng lên một cách nhanh chóng. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu mô tả cảm nhận của sinh viên y đa khoa về tình trạng trầm cảm và các yếu tố liên quan đến trầm cảm ở sinh viên y đa khoa chính quy Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2019, với sự tham gia của 4 sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sinh viên y khoa nhận thức được tỷ lệ trầm cảm của sinh viên y khoa đang ngày một tăng, các yếu tố liên quan bao gồm: Tuổi, giới tính, thói quen ăn uống, thói quen ngủ, mối quan hệ với gia đình, mối quan hệ với bạn bè, gặp trở ngại khi tham gia các hoạt động xã hội, học lực, áp lực từ việc học, chương trình học.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Trầm cảm, các yếu tố liên quan, sinh viên y khoa, nghiên cứu định tính
Tài liệu tham khảo
2. World Health Organization. Depression. 2018; at the website https://www.who.int/news - room/fact - sheets/detail/depression. Accessed accessed on 2 Dec 2018.
3. World Health Organization. “Depression: let’s talk” says WHO, as depression tops list of causes of ill health. 2017; at the website https://www.who.int/news - room/detail/30 - 03 - 2017 - - depression - let - s - talk - says - who - as - depression - tops - list - of - causes - of - ill - health. Accessed accessed on 2 Dec 2018.
4. Storrie K., Ahern K., tuckett A. A systematic review: Students with mental health problems - - a growing problem. International journal of nursing practice. Feb 2010;volume 16(1):pp. 1 - 6.
5. Anh T.Q, Dunne Michael P., Hoat L.N. Well - being, depression and suicidal ideation among medical students throughout vietnam Vietnam Journal Of Medicine & Pharmacy 2014;volume 6(3):pp.23 - 30.
6. Kaewpila W, thaipisuttikul P, Awirutworakul T, Jumroonrojana K, Pitidhammabhorn U, Stevens F. Depressive disorders in Thai medical students: an exploratory study of institutional, cultural, and individual factors. International journal of medical education. 2020;11:252 - 260.
7. Dahlgren G, Whitehead M. Policies and Strategies to Promote Social Equity in Health. Stockholm, Sweden: Institute for Futures Studies. 1991.
8. Puthran R., Zhang M. W., tam W. W., Ho R. C. Prevalence of depression amongst medical students: a meta - analysis. Medical education. Apr 2016;volume 50(4):pp.56 - 68.
9. Fawzy M., Hamed S. A. Prevalence of psychological stress, depression and anxiety among medical students in Egypt. Psychiatry research. Sep 2017;volume 255:pp.186 - 194.
10. Nguyễn Hoàng Việt Đức. Dấu hiệu trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở một số khối sinh viên đa khoa Trường Đại học Y dược Hải Phòng năm 2015. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y học dự phòng, Đại học Y dược Hải Phòng; 2015.
11. Hồng Tha. Tỉ lệ trầm cảm của sinh viên ký túc xá Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và một số yếu tố liên quan. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y học dự phòng, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2016.
12. Mahroon Z. A., borgan S. M., Kamel C., Maddison W., Royston M., Donnellan C. Factors Associated with Depression and Anxiety Symptoms Among Medical Students in Bahrain. Academic psychiatry : the journal of the American Association of Directors of Psychiatric Residency Training and the Association for Academic Psychiatry. Feb 2018;volume 42(1):pp.31 - 40.
13. Hill MR, Goicochea S, Merlo LJ. In their own words: stressors facing medical students in the millennial generation. Med Educ Online. 2018;23(1):1530558 - 1530558.