Angiostrongylus cantonesis gây sốt không rõ nguyên nhân ở trẻ em: báo cáo ca bệnh

Đỗ Thị Đài Trang, Nguyễn Sỹ Đức, Nguyễn Văn Lâm, Phạm Gia Hân

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sốt không rõ nguyên nhân (Fever of unknown orgin - FUO) ở trẻ em thường gây ra bởi các bệnh truyền nhiễm. Angiostrongylus cantonesis là căn nguyên chính gây viêm màng não tăng bạch cầu ái toan ở người, hiếm khi gây ra FUO. Chúng tôi báo cáo một trường hợp bệnh nhân 17 tháng tuổi với biểu hiện FUO, không có triệu chứng bất thường khác, bạch cầu ưa acid máu ngoại vi tăng cao (32%). Chúng tôi chọc dịch não tủy để tìm nguyên nhân FUO, kết quả có > 2000 bạch cầu/μL (32% bạch cầu ưa acid), phản ứng elisa huyết thanh và elisa dịch não tủy dương tính với Angiostrongylus cantonesis. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm màng não tăng bạch cầu ái toan do Angiostrongylus cantonesis và đáp ứng tốt với điều trị. Kết luận: Ở trẻ nhỏ, triệu chứng nhiễm giun sán có thể không điển hình. Khi trẻ có biểu hiện FUO kèm bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi tăng cao là dấu hiệu gợi ý nhiễm kí sinh trùng, đặc biệt chú ý nhiễm khuẩn thần kinh trung ương ngay cả khi không có triệu chứng lâm sàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Petersdorf RG, Beeson PB. Fever of unknown origin: report on 100 cases. Medicine (Baltimore) 1961;40(1):1–30. doi: 10.1097/00005792 - 196102000 - 00001.
2. Marshall GS. Prolonged and recurrent fevers in children. Journal of Infection 2014; 68(Suppl 1): S83–93. doi: 10.1016/j.jinf.2013.09.017.
3. Catherine E.F, Erin G.N, Angela C.C, et al. Angiostrongylus cantonensis Infection: A Cause of Fever of Unknown Origin in Pediatric Patients. Infectious Diseases Society of America 2016;63(11): 1475 - 1478. doi:10.1093/cid/ciw606.
4. Monteiro MD, de Carvalho Neto EG, Dos Santos IP, et al. Eosinophilic meningitis outbreak related to religious practice. Parasitol Int 2020;78:102158. doi: 10.1016/j.parint.2020.102158.
5. Barratt J, Chan D, Sandaradura I, et al. Angiostrongylus cantonensis: a review of its distribution, molecular biology and clinical significance as a human pathogen. Parasitology 2016;143:1087. doi: 10.1017/S0031182016000652.
6. Tsai HC, Lee SS, Huang CK, et al. Outbreak of eosinophilic meningitis associated with drinking raw vegetable juice in southern Taiwan. Am J Trop Med Hyg 2004;71:222. DOI:10.4269/ajtmh.2004.71.222
7. Ansdell V, Kenton J, Jourdan K, et al. Guidelines for the diagnosis and treatment of neuroangiostrongyliasis: updated recommendations: updated recommendations. Parasitology 2021;148, 227–233. doi: 10.1017/S0031182020001262.
8. Joseph E. Angiostrongyliasis Cantonensis (Eosinophilic Meningitis): Historical Events in its Recognition as a New Parasitic Disease of Man. Journal of the Washington Academy of Sciences 1988;78(1): 38 - 46.
9. Waugh CA, Lindo JF, Lorenzo - Morales J, et al. An epidemiological study of A. cantonensis in Jamaica subsequent to an outbreak of human cases of eosinophilic meningitis in 2000. Parasitology 2016;143:1211. doi: 10.1017/S0031182016000640.
10. Wang QP, Lai DH, Zhu XQ, et al. Human angiostrongyliasis. The Lancet infectious diseases 2008;8(10): 621 - 630. doi: 10.1016/S1473 - 3099(08)70229 - 9.
11. Centers for Disease Control and Prevention. Parasites - Angiostrongyliasis (also known as Angiostrongylus Infection): Disease. https://www.cdc.gov/parasites/angiostrongylus/disease.html (Accessed on September 29, 2017).
12. Murphy GS and Johnson S. Clinical aspects of eosinophilic meningitis and meningoencephalitis caused by Angiostrongylus cantonensis, the rat lungworm. Hawaii J Med Public Health 2013,72: 35–4
13. Martinsa YC, Tanowitza HB, Kazacosb KR. Central nervous system manifestations of Angiostrongylus cantonensis infection. Acta Trop 2015;141PA: 46–53. doi: 10.1016/j.actatropica.2014.10.002
14. Chotmongkol V, Kittimongkolma S, Niwattayakul K, et al. Comparison of prednisolone plus albendazole with prednisolone alone for treatment of patients with eosinophilic meningitis. Am J Trop Med Hyg 2009;81:443.